K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Bỏ một cục nước đá vào cốc nước nóng để một thời gian cục nước đá tan trong cốc nước nóng ➙ đây là hiện tượng nóng chảy

8 tháng 5 2018

Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước nóng, sau một thời gian cục nước đá tan trong cốc.

- trường hợp đó liên quan đến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Đó là hiện tượng sự nóng chảy

22 tháng 3 2017

Chọn C

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.

2 tháng 11 2021

C

1 tháng 5 2018

là câu B bạn nhé !

1 tháng 5 2018

A nhé bn ^^

3 tháng 9 2015

Có nước sẽ dâng lên và trào ra

Vì khi đá lòng thì nó co lại , khi nó ấm hơn thì nở ra => tràn miệng

3 tháng 9 2015

Nguyễn Đình Dũng cũng chơi trò này ak     

29 tháng 6 2017

Chọn D

Vì cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.

9 tháng 4 2016

B

10 tháng 4 2016

B.tuyết đang rơi

17 tháng 4 2023

do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

17 tháng 4 2023

Do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

29 tháng 4 2021

Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.

\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .

29 tháng 4 2021

thank you cậu

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.