K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: BC=R

Xét (O) có

NC là tiếp tuyến

ND là tiếp tuyến

Do đó: BN là phân giác của góc DBC

=>góc DBN=góc NBC=120/2=60 độ

=>góc DBN=góc DBA

hay BD là phân giác của góc ABN

Xét ΔBAN có

BD là đường cao

BD là đườg phân giác

Do đó:ΔBAN cân tại B

25 tháng 4 2020

O A B D m C

a) \(\widehat{BDA}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>\(\widehat{BDM}=90^o;\widehat{MCB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDM}+\widehat{MCB}=90^o+90^o=180^o\)

=> tứ giác BCMD nội tiếp (tứ giác có 2 góc đối bằng 180o)

b) \(\sin\widehat{BAD}=\frac{BD}{AB}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}=\sin30^o\Rightarrow\widehat{BAD}=30^o\)

\(AD=AB.\cos\widehat{BAD}=2R.\cos30^o=2R\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=R\sqrt{3}\)

Xét \(\Delta\)CMA có: \(\widehat{C}=90^o\), AC=AB+CB=3R có AC=MAcosA

=> \(MA=\frac{AC}{\cos30^o}=\frac{3R}{\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}R\)

=> MD=MA-AD=\(2\sqrt{3}R-\sqrt{3}R=\sqrt{3}R\)

=> AD=MD=\(R\sqrt{3}\)=> D là trung điểm MA

=> \(\Delta\)MBA cân tại B (vì BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)

c) MA.AD=\(\left(2\sqrt{3}R\right)\cdot R\sqrt{3}=6R^2\)

21 tháng 5 2022

a. Ta có : \(\hat{BDM}=90^o\) (kề bù với \(\hat{BDA}\) nội tiếp chắn nửa đường tròn).

\(\hat{BCM}=90^o\left(gt\right)\)

Vậy : BCMD nội tiếp được một đường tròn (\(\hat{BDM}+\hat{BCM}=180^o\)) (đpcm).

 

b. Xét △ADB và △ACM :

\(\hat{ADB}=\hat{ACM}=90^o\)

\(\hat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ADB\sim\Delta ACM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AM}\Leftrightarrow AD.AM=AB.AC\) (đpcm).

 

c. Ta có : \(OD=OB=BD=R\) ⇒ △ODB đều.

\(\Rightarrow S_{\Delta ODB}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)

\(\hat{BOD}\) là góc ở tâm chắn cung BD \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=\hat{BOD}=60^o\) (do △ODB đều).

\(S_{ODB}=\dfrac{\text{π}R^2n}{360}=\dfrac{\text{π}R^2.60}{360}=\dfrac{\text{π}R^2}{6}\)

\(\Rightarrow S_{vp}=S_{ODB}-S_{\Delta ODB}=\dfrac{\text{π}R^2}{6}-\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)

\(=\dfrac{\text{π}}{6}R^2-\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)

\(=\dfrac{2\text{π}-3\sqrt{3}}{12}R^2\)

7 tháng 6 2016

làm theo phương trình

7 tháng 6 2016

mình làm ra bài này rồi

10 tháng 2 2021

a.Ta có BC là đường kính của (O)→AB⊥AC
Mà HM⊥BC

→HAC^=HMC^=90o

→HACM nội tiếp đường tròn đường kính CH

b.Ta có AHMC nội tiếp

→HAM^=HCM^=DCB^=DAB^

→AB là phân giác DAM^

c.Vì BC là đường kính của (O)→CD⊥BD→CD⊥BI

Xét ΔIBC có IM⊥BC,CD⊥BI

Mà IM∩CD=H→H là trực tâm ΔIBC→BH⊥IC→BA⊥IC
Mà AB⊥AC→I,A,C thẳng hàng

Xét ΔBDH,ΔBAI có:

Chung B^

BDH^=BAI^=90o

→ΔBDH∼ΔBAI(g.g)

→BDBA=BHBI

10 tháng 2 2021

Thanh Nguyen Phuc  : Copy thì nhớ ghi nguồn nhé , cóp lỗi hết cả bài làm rồi kìa :))

25 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/ROZBcM7.jpg
27 tháng 4 2022

0

27 tháng 4 2022

1