K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

1.-Tuyến tụy tham gia vào quá trình điều hòa đường huyết trong máu.

-Tuyến tụy tiết 2 loại hoocmon do 2 tế bào đảo tụy thực hiện:

+Tế bào \(\alpha\) :Tiết glucagon làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm(< 0,12%)

+Tế bào \(\beta\): Tiết insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng( > 0,12%)

* Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hoocmon này làm cho lượng đường trong máu luôn ổn định ở 0,12%

2. -Đó là phản xạ có điều kiện.

- Điều kiện để thành lập pxcđk

+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.

+ Quá trình kết hợp đó được lặp đi lặp lại nhiều lần

- Ý nghĩa:

+Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi

+ Hình thành các thói quen tập quán tốt

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Hormone insulin chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose, nhờ đó làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Vì vậy, hoạt động của hai hormone này giúp ổn định lượng đường trong máu.

Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến lượng đường trong máu quá cao hoặc quá thấp, lâu dài có thể gây ra bệnh lý như bệnh tiểu đường hay chứng hạ đường huyết.

22 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

1 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

4 tháng 3 2022

Refer

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

4 tháng 3 2022

tham khảo

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

17 tháng 4 2023

I LOVE YOU QUANG INOVA

6 tháng 7 2023

Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.

Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.

21 tháng 3 2022

tham khảo

-Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

cấu tạo của tuyến tụy

undefined