K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

K có câu nào đúng hết..

Câu trả lời đúng là : nghĩa là muốn Cho 1 kg nước nóng lên thêm 1'c cần truyền cho nước 1 lượng nhiệt 4200J

14 tháng 4 2018

D. .

19 tháng 4 2022

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)

\(\Rightarrow t=20,06^oC\)

20 tháng 4 2022

Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước

Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)

\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)

\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)

Nhiệt độ tăng lên khá ít hic

14 tháng 4 2018

D..

13 tháng 4 2017

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

22 tháng 4 2023

2.Tóm tắt:

\(m=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)

3. Tóm tắt: 

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

3. Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

22 tháng 4 2023

1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.

VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J

Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J

8 tháng 5 2023

\(Q_{thu}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t-t_0\right)=0,3.880.\left(100-27\right)=19272\left(J\right)\)

Q=m.c.(t2-t1)=2,5.880.(110-40)=154000(J)

30 tháng 4 2023

a) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=75^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^0C\\ c=4200J/kg.K\)

__________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=m.c.\Delta t=1,5.4200.50=315000J\)

b) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ m_2=200g=0,2kg\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=4200J/kg.K\\ c_2=880J/kg.K\)

_______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q=1,5.4200.75+0,2.880.75\\ Q=472500+13200\\ Q=485700J\)