K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Do Nhật cấu kết với Pháp, dường lối chiến tranh không phù hợp

8 tháng 3 2021

Những khởi nghĩa đó thất bại vì

-Ko đủ lực lượng 

-Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết

 -Một số cuộc khởi nghĩa còn bị  bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng

8 tháng 3 2021

Những khởi nghĩa đó thất bại vì-Ko đủ lực lượng -Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết -Một số cuộc khởi nghĩa còn bị  bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng

3 tháng 1 2018

1,3,6

7 tháng 11 2021

A

7 tháng 11 2021

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Các chi tiết miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu:

+ “chiếc cổng sơ sài bằng hai trụ gỗ, trên đóng ngang một tấm bảng để một dòng chữ đen: Nhà đọc sách Phan Bội Châu”

+ “Chiếc cổng dựng ngay giữa một hàng rào cây, và luôn luôn mở rộng”

+ “...sân hẹp…thềm nhà tô xi măng”

+ “Nhà có ba gian rộng rãi, để trống”

- Chi tiết miêu tả tâm trạng của hai chàng học sinh Tuấn, Quỳnh lúc mới bước vào ngôi nhà:

+ “không do dự… đi rón rén, giữ lễ phép”

+ “Tuấn hồi hộp tưởng sắp sửa được trông thấy cụ Phan”

3 tháng 12 2016

3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á

- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.

- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.

- Nét mới của phong trào:

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.

+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như

Trung Quốc, Việt Nam.

4 tháng 12 2016

oh!cảm ơn bn!vui

27 tháng 1 2020

Tham khảo ạ! ( Nguồn: H_o_c_24)

- Qua hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " và "Đập đá ở Côn Lôn" em hiểu được Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những con người có ý chí kiên cường, sức chịu đựng dẻo dai, có thái độ ngang tàng, ngoan cường, khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, bất khuất, phong thái ung dung, đường hoàng, quyết tâm sắt đá của người tù cách mạng.

- Bài học em rút ra được từ hai bài thơ đó: Sống có lí tưởng sống cao đẹp, có tinh thần yêu nước và xả thân vì đất nước, biết cống hiến hết mình, không sống vì bản thân, có niềm lạc quan và sự tin tưởng vào tương lai tươi sáng... 

Những nét chính trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

- Diễn biến: 3 giai đoạn

+ Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.

+ Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

+ Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.

Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch

+ Phong trào mang tính chất tự phát, chưa có sự liên két với các phong trào yêu nước khác cùng thời.

- Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Hình ảnh cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn:

+ “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”

+ “bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong… - tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”

+ “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”

⇒ Qua lời kể của Tuần, cụ Phan Bội Châu hiện lên là người hiền từ, tài năng, phong nhã, ung dung, từ tốn.

- Hình ảnh đó rất khác với em tưởng tượng. Em đã tưởng tượng cụ là người nghiêm nghị, lạnh lùng, phong thái lãnh đạm, nghiêm trang.