K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VD tự nhân đôi 1 lần

\(N_{mt}=N.\left(2^1-1\right)=2400.1=2400\left(Nu\right)\)

- Gọi số lần nhân đôi ADN là: $k$ \(\left(k\in N\right)\)

- Theo bài ta có: \(2400.\left(2^k-1\right)=16800\) \(\rightarrow k=3\left(tm\right)\)

23 tháng 9 2016

a) ADN có A =T = 20%

=>  G = X =50%-20% = 30%

b) Theo đề G= X = 30%N = 3000 nu

=> số nu của ADN : 3000÷ 30% = 10000 nu.

=> A = T = 20% N = 20% × 10000 = 2000 nu

c) số nu mỗi loại mtcc là: 

A = T =( 2^3 -1)×2000=14000 nu

G= X = (2^3-1)×3000 = 21000 nu

 

 

22 tháng 11 2016

a/

tỉ lệ số nu loại A= số nu loại T=20%

tỉ lệ số nu loại X= số nu loại G=50%-20%=30%

b/

số nu loại G= số nu loại X=3000 nu

số nu loại A= số nu loại A=\(\frac{2}{3}\) số nu loại X=\(\frac{3000.2}{3}\) =2000 nu

c/

tổng nu trên ADN =2(A+G)=2(2000+3000)=10000nu

số ADN tạo ra sau 3 lần tự nhân đôi =2\(^3\) =8

tổng số nu của 8 phân tử ADN=10000.8=80000

số nu môi trường cung cấp=80000-10000=70000

- Giả sử số lần nhân đôi của \(gen \) là \(1\)

\(\rightarrow1200=N.\left(2^1-1\right)\rightarrow N=1200\left(nu\right)\)

\(\rightarrow L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow L=2040\left(\overset{o}{A}\right)\)

- Theo bài ta suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-360=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

1.Số Nucleotit của gen B là 1200

Áp dụng công thức L=N/2 x3,4Å.

Chiều dài của gen B là 2040 Ả.

2. Theo nguyên tắc bổ sung A = T = 360 nuclêôtit G = X = 240 nuclêôtit


 

9 tháng 3 2019

Đáp án A

Số nuclêôtit tự do môi trường cung cấp là: 2500 x (2-1) = 2500 nu

L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu

Ta có  A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)

mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu 

 ⇒ A=T= 2/3G=600 nu

⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu

     Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.

           Đoạn này mình chịu gianroi

17 tháng 6 2016

Gọi số nucleotit của gen là N (Nϵ [1800-2400]). Số lần nhân đôi là k, k ϵ Z+.

Ta có N*(2k-1) = 16800 →7 \(\le\)2k-1 \(\le\) 9,3 → k = 3. N = 2400. Số lần tự sao của gen là 3 lần.

\(a,\) \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=8160\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(b,A=T=40\%N=1920\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=10\%N=480\left(nu\right)\)

\(c,\) \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=\) \(148800\left(nu\right)\)

2 tháng 1 2023

bạn có thể giải chi tiết được không ạ ( có lời giải ) 

 

N=2A+2G ⇒ 2G = 3000 - 2.600 ⇒ G=X=900 nu

n là số lần nhân đôi của ADN . Giả sử n=1

Amt = Tmt = A*(2^n – 1)=600*(2-1)=600 nu

Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 900*(2-1)=900 nu

30 tháng 12 2021

a. Chiều dài của gen là: (1500 : 2) x 3,4 = 2550 A0

b. Ta có: A = T = 450 nu (dựa vào NTBS)

→→ G = X = (1500 : 2) - 450 = 300 nu

c. Số nu mtcc cho gen nhân đôi 2 lần là:

1500 x (2- 1) = 4500 nu