K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

a. Chiều dài của gen là: (1500 : 2) x 3,4 = 2550 A0

b. Ta có: A = T = 450 nu (dựa vào NTBS)

→→ G = X = (1500 : 2) - 450 = 300 nu

c. Số nu mtcc cho gen nhân đôi 2 lần là:

1500 x (2- 1) = 4500 nu

14 tháng 12 2021

TK

Bài 1, 2 trang 38 SBT Sinh 9: Một gen có 3000 nuclêôtit, trong đó có 900A. Khi gen tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường tế bào bao nhiêu nuclêôtit?

14 tháng 12 2021

\(a,\) \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=8160\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(b,A=T=40\%N=1920\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=10\%N=480\left(nu\right)\)

\(c,\) \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=\) \(148800\left(nu\right)\)

2 tháng 1 2023

bạn có thể giải chi tiết được không ạ ( có lời giải ) 

 

- Giả sử số lần nhân đôi của \(gen \) là \(1\)

\(\rightarrow1200=N.\left(2^1-1\right)\rightarrow N=1200\left(nu\right)\)

\(\rightarrow L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow L=2040\left(\overset{o}{A}\right)\)

- Theo bài ta suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-360=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

1.Số Nucleotit của gen B là 1200

Áp dụng công thức L=N/2 x3,4Å.

Chiều dài của gen B là 2040 Ả.

2. Theo nguyên tắc bổ sung A = T = 360 nuclêôtit G = X = 240 nuclêôtit


 

N=2A+2G ⇒ 2G = 3000 - 2.600 ⇒ G=X=900 nu

n là số lần nhân đôi của ADN . Giả sử n=1

Amt = Tmt = A*(2^n – 1)=600*(2-1)=600 nu

Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 900*(2-1)=900 nu

9 tháng 7 2021

- Số nu từng loại của gen B: A = T = 600 (nu); G = X = 900 (nu)
- Số nu gen b: (22-1). Nb = 8994 → Nb = 2998
- So với gen B gen b giảm 2 nu. Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nu, có thể xảy ra
1 trong 2 trường hợp:
+ Mất cặp A-T thì: A = T = 599 (nu); G = X = 900 (nu)
+ Mất cặp G-X thì: A = T = 600 (nu); G = X = 899 (nu)

21 tháng 11 2023

S chỗ (2^2-1).Nb = 8994 → Nb = 2998 đc v ạ. Bn gth cho mik đc kh mik chx hiểu lắm

1 tháng 11 2019

Đáp án A

Amt = Tmt = 900 x (2-1) = 900 nu

Gmt = Xmt = 600 x (2-1) = 600 nu

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)

22 tháng 11 2023

a) chiều dài của gen:

\(l=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\)

b) Số Nu từng loại của gen:

Ta có: \(\dfrac{N}{2}=A+X\)

\(\Leftrightarrow\) \(1500=A+X\)

\(\Leftrightarrow600=X=G\)

\(\Rightarrow A=T=900\)

c) Ta có:

\(N=N\left(2K-1\right)\)\(\)

    \(=3000\left(2-1\right)\)

    \(=3000Nu\)