K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề: \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

=>AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔDBC có HB<HC

mà HB là hình chiếu của DB trên BC

và HC là hình chiếu của DC trên BC

nên DB<DC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2022

Đề không rõ. Bạn coi lại đề.

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

a: \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔBDC có HB<HC

mà HB là hình chiếu của BD trên BC

và HC là hình chiếu của CD trên BC

nên BD<CD

8 tháng 4 2022

xét tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C.

==> AB<AC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tamgiac)

Xét ΔABC ta  có

AB<AC(cmt)

mà  HC là hình chiếu của AC trên BC

     HB là hình chiếu của AB trên BC

==> HB<HC

Xét ΔBDC ta có

HB<HC( c/m ở câu a)

mà HC là hình chiếu của CD trên BC

 HB là hình chiếu của BD trên BC

===> BD<CD

a: ΔACB vuông tại A

mà AD là trung tuyến

nên AD=DC=BD=1/2BC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAK vuông tại K có

AB=CA

góc HAB=góc KCA

=>ΔABH=ΔCAK

=>AH=CK

b: Xét ΔDCK và ΔDAH có

góc CDK=góc ADH(góc CDA=góc ADB)

DC=DA

góc DCK=góc DAH

=>ΔDCK=ΔDAH