K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

- Thấy ở 100oC :

 Trong 158g dung dịch có 58,8g chất tan và 100g H2O .

Trong mg dung dịch có xg chất tan và 40g H2O .

\(\Rightarrow x=23,52\left(g\right)\)

- Thấy ở 72oC :

 Trong 150g dung dịch có 50g chất tan và 100g H2O .

Trong mg dung dịch có yg chất tan và 40g H2O .

=> y = 20g

=> \(m_{MCl2}=x-y=23,52-20=3,52g\)

Vậy ...

 

 

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)

=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)

=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)

=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)

8 tháng 2 2022

\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

24 tháng 5 2021

Ở 700C:

48.1 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 148.1 gam dung dịch.

a gam AlCl3 tan tối đa trong b gam nước tạo thành 500 gam dung dịch

\(\Rightarrow a=\dfrac{500\cdot48.1}{148.1}=162.3\left(g\right)\)

\(b=337.7\left(g\right)\)

- Ở 20oC,

44.9 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 144.9 g dung dịch.

c gam AlCl3 tan tối đa trong 337.7 g nước tạo thành dung dịch.

\(\Rightarrow c=\dfrac{337.7\cdot44.9}{100}=151.6\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3\left(kt\right)}=a-c=162.3-151.6=10.7\left(g\right)\)

1 tháng 12 2015

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

1 tháng 12 2015

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.

4 tháng 2 2023

Ở \(90^oC:S_A=50\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=675.\dfrac{50}{100+50}=225\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=675-225=450\left(g\right)\)

Ở \(20^oC:S_A=36\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{A\left(tan.ra\right)}=\dfrac{450.36}{100}=162\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{A\left(t\text{á}ch.ra\right)}=225-162=63\left(g\right)\)

29 tháng 3 2022

Ở 90oC: 

Cứ 100 g nước thì hoà tan được 50 g A

=> 150 g ddbh A thì có 50 g A

=> 675 g ddbh A thì có 225 g A

Ở 20oC:

Cứ 100 g nước thì hoà tan được 36 g A

=> Cứ 136 g ddbh A thì có 36 g A

=> 612 g ddbh A thì có 162 g A

=> mA (khan) = 225 - 162 = 63 (g)

19 tháng 12 2021

Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 60oC là a

=> \(S=\dfrac{a}{500-a}.100=50=>a=\dfrac{500}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=500-\dfrac{500}{3}=\dfrac{1000}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 5oC là b

=> \(S=\dfrac{b}{\dfrac{1000}{3}}.100=10=>b=\dfrac{100}{3}\left(g\right)\)

=> Khối lượng NaNO3 bị kết tinh là \(\dfrac{500}{3}-\dfrac{100}{3}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)

19 tháng 7 2023

PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Cu.

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)

m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)

Vậy: C là CuSO4.5H2O