K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

tham khảo :

+ Chúng ta kháng chiến, chiến đấu là để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập, tự do, bảo vệ chính quyền của nhân dân Việt Nam vừa giành được từ tay phát xít Nhật khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

+ Trong cuộc chiến tranh này, Pháp là kẻ xâm lược, phi nghĩa. Ngay khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp đã thể hiện rõ dã tâm muốn xâm lược nước ta lần nữa. Khi được quân Anh che chở, Pháp đã nổ súng khiêu khích, giết hại dân thường ngay ngày 1-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn xuống đường mừng ngày độc lập.

+ Đảng, Chính phủ và nhân dân ta ngay từ đầu thể hiện rõ thiện chí hòa bình, không muốn gây chiến tranh với Pháp, đã nhượng bộ cho chúng một số quyền lợi như : ta đã kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 đồng ý cho 15 000 quân Pháp ra bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân độ Nhật, sau đó kí thêm với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946, chấp nhận cho chúng một quyền lợi nữa…nhưng quân Pháp vẫn khiêu khích, giết hại dân thường, gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng chiến đấu, nếu không sẽ nổ súng…Tất cả những điều đó dã tâm xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

+ Trong bối cảnh lịch sử “Chúng ta muốn hòa bình chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa, Đảng và Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết tâm “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” và cuộc kháng chiến toàn quốc đã bùng nổ.

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của chúng ta mang tính nhân dân: vì toàn dân kháng chiến, toàn dân đnáh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

Tính nhân dân của cuộc kháng chiến thể hiện rõ trang các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946; Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh tối ngày 19-12-1946 và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh (9-1947

cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa của 1 dân tộc đấu tranh kiên cường đến cùng với sức mạng của toàn dân (kháng chiến toàn dân), kháng chiến trên tất cả các phương diện (toàn diện), cuộc kháng chiến diễn ra lâu dài, tự dựa vào sức mình là chính và có sự tranh thủ ủng hộ từ quốc tế (tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế) => chính nghĩa và nhân dân.

xin mọi người giúp em với ạ 2 ngày nữa em thi rồi em cảm ơn trước rất nhiềuCâu 1: Phân tích những cơ sở và điều kiện dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang. Câu 2: Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.Câu 3: Trình bầy nội dung cuộc cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Tông.  Ý nghĩa của cuộc cải cách này? Câu 4: Nhận xét chung về sự hoàn thiện...
Đọc tiếp

xin mọi người giúp em với ạ 2 ngày nữa em thi rồi em cảm ơn trước rất nhiều

Câu 1: Phân tích những cơ sở và điều kiện dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang. 

Câu 2: Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.

Câu 3: Trình bầy nội dung cuộc cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Tông.  Ý nghĩa của cuộc cải cách này? 

Câu 4: Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ .

Câu 5: Phân tích biểu biện phát triển của kinh tế nước ta thời Lý, Trần, Lê Sơ.  Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với sự phát triển của xã hội Đại Việt lúc bấy giờ như thế nào?

Câu 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử  của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. So sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần.

Câu 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử  của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. Hãy rút ra những bài học lịch sử từ những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X - XV.

Câu 7: Phân tích  nguyên nhân thắng lợi, đặc điểm của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cuối thế kỉ XVIII.

Câu 8: Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ (Quang Trung) đối với sự nghiệp thống nhất đất nước và các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Câu 9: Phân tích những biểu hiện cho thấy nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Liên hệ việc bảo tồn và phát huy nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc. 

1

Tham khảo

Câu 1:

Cơ sở kinh tế: - Công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt. - Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm

Câu 3:

Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông Cải cách đất nước là một yêu cầu tất yếu của mỗi thời đại để cho đất nước phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới ngày càng thay đổi.

Câu 4:

 Sau khi thành lập triều Lê Sơ năm 1428, các vua Lê đã thực hiện nhiều chính sách để hoàn thiện bộ máy nhà nước theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. - Với cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam ngày càng được hoàn thiện.

Câu 6:

1. Nguyên nhân thắng lợi:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn kết một lòng.

- Nhờ có hệ thống chính quyền nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc được thống nhất mở rộng, lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.

* Nguyên nhân khách quan:

- Có sự đoàn kết, giúp đỡ của hai nước Lào, Campuchia, hình thành liên minh chiến đấu chung trong khu vực Đông Dương.

- Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ tiến bộ trên toàn thế giới.

2. Ý nghĩa lịch sử:

* Đối với Việt Nam:

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.

- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.

* Đối với thế giới:

- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.

1 tháng 6 2021

Chụp thiếu đề em ơi !

1 tháng 6 2021

Thôi ngủ được rồi anh ạ !

25 tháng 1

= -2³/3 + 2²/2 + 2.2 - [-(-1)³/3 + (-1)²/2 + 2.(-1)]

= -8/3 + 2 + 4 - 1/3 - 1/2 + 2

= 8 - 3 - 1/2

= 9/2

NV
29 tháng 1

\(\int\limits^2_{-1}\left(-x^2+x+2\right)dx=\left(-\dfrac{x^3}{3}+\dfrac{x^2}{2}+2x\right)|^2_{-1}=\dfrac{9}{2}\)

12 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Câu thơ cho ta biết Kiều có cảm giác cô đơn, buồn tủi và bẽ  bàng cho thân phận , duyên số của mình. Chỉ có một mình một bóng đối diện với "mây sớm đèn khuya", nỗi lòng người con gái lưu lạc đau khổ, tủi nhục và ngao ngán vô cùng, vì thế, tuy sống giữa một khung cảnh đẹp êm đềm, có non xa và trăng gần - nhưng nàng vẫn thấy cô đơn, bẽ bàng, bởi lẽ "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ”.