K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

1/ Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.

24 tháng 1 2018

-Mọi chức năng của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.

-Trong mọi hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.

-Tác động vào một cơ quan sữ ảnh hưởng tới cơ quan khác và toàn bộ cây

24 tháng 1 2018

Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng. Vậy giữa cấu tạo và chức năng của chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào??????????????????????????????????/

4 tháng 4 2019

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

23 tháng 1 2018

+ Phần mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan chính là phần bảng ở trang 116 SGK đáp án của bảng như sau

1 - c; 2 - e; 3 - d; 4 - b; 5 - g; 6 - a nha em!

22 tháng 1 2018

Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất. Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả

17 tháng 9 2021

1. 

là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.

Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản

Cảm ứng giúp cơ thể phản ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài

Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào

 



 
17 tháng 4 2020

Câu 1:

  • Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
    • Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
    • Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

Câu 2:

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

Câu 3:

-Không .

Câu 4:

(bạn tự làm nốt nhé )

Chúc bạn học tốt !

17 tháng 4 2020

cảm ơn bn nha!

Câu 1:

Các chức năng chính của mỗi cơ quan Đặc điểm chính về cấu tạo
Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt Gồm vỏ quả và hạt

Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được.
Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quà Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái.
Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dư trữ.
Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

Câu 4:

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

9 tháng 3 2017

Chọn A.

Nội dung 1 sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.

Nội dung 2 sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự do cùng thực hiện chức năng là bay nhưng có nguồn gốc khác nhau.

Nội dung 3 sai. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp là cơ quan tương tự.

Nội dung 4 đúng.

Vậy có 1 nội dung đúng.

30 tháng 9 2019

Chọn A.

Nội dung 1 sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.

Nội dung 2 sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự do cùng thực hiện chức năng là bay nhưng có nguồn gốc khác nhau.

Nội dung 3 sai. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp là cơ quan tương tự.

Nội dung 4 đúng.

Vậy có 1 nội dung đúng.

pác nào boss khoa hộ em:( Câu 1. Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về:A.   Khả năng nấu ăn.B.    Sự khéo léo.C.    Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.D.   Cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấpCâu 2. Tuổi dậy thì của con trai, con gái là:A.   Con trai 12 đến 15 tuổi, con gái 10 đến 13 tuổiB.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 15 tuổiC.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 13 tuổiCâu 3....
Đọc tiếp

pác nào boss khoa hộ em:(

 

Câu 1. Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về:

A.   Khả năng nấu ăn.

B.    Sự khéo léo.

C.    Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.

D.   Cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp

Câu 2. Tuổi dậy thì của con trai, con gái là:

A.   Con trai 12 đến 15 tuổi, con gái 10 đến 13 tuổi

B.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 15 tuổi

C.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 13 tuổi

Câu 3. Đặc điểm của tuổi già là:

A.   Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.

B.    Cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tình cảm và mối quan hệ xã hội.

C.    Tầm vóc và thể lực phát triển nhất, các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện.

D.   Không có ý nào đúng.

Câu 4. Những việc cần làm để vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì là:

A.   Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.

B.    Thay quần áo và đồ lót thường xuyên.

C.    Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước và xà phòng tắm hằng ngày.

D.   Tất cả các ý trên.

Câu 5. Khói thuốc lá có thể gây những bệnh gì?

A.   Bệnh về tim mạch.

B.    Ung thư phổi, viêm phế quản.

C.    Bệnh về tim mạch, huyết áp.

D.   Tất cả các bệnh trên.

3

Câu 1. Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về:

C.    Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục

Câu 2. Tuổi dậy thì của con trai, con gái là:

B.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 15 tuổi

Câu 3. Đặc điểm của tuổi già là:

A.   Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần

Câu 4. Những việc cần làm để vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì là:

D.   Tất cả các ý trên.

Câu 5. Khói thuốc lá có thể gây những bệnh gì?

D.   Tất cả các bệnh trên

31 tháng 12 2021

1C

2A

3A

4D

5B