K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

\(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8mol\)

\(m_O=56,8-24,8=32gam\rightarrow n_O=\dfrac{32}{16}=2mol\)

\(\dfrac{n_P}{n_O}=\dfrac{0,8}{2}=\dfrac{2}{5}\rightarrow P_2O_5\)

CTHH là P2O5

24 tháng 9 2021

Cho em cách làm với ah

25 tháng 1 2016

a. Công thức hóa học là : P2O5
b. Công thức hóa học là : Cr2O3

25 tháng 1 2016

nhầm box rồi bạn ơi!

4 tháng 4 2022

a) P:O=\(\dfrac{43,66\%}{31}:\dfrac{100\%-43,66\%}{16}\)\(\approx\)2:5.

CTHH của oxit cần tìm là P2O5.

Bạn kiểm tra đề câu b giúp mình!

Có thể bạn tìm: "b) Cho 14,2 gam oxit trên tan trong 38 gam H2O. Tính khối lượng axit thu được.

Giải:

b) P2O5 (0,1 mol) + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4 (0,2 mol).

Số mol của P2O5 và H2O lần lượt là 14,2:142=0,1 (mol) và 38:18=19/9>0,3 (mol).

Khối lượng axit thu được là 0,2.98=19,6 (g).".

18 tháng 1 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : 4P + 5O2 -> 2P2O5

=> \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\) 

Theo ĐLBTKL

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ =>m_{O_2}=14,2-6,2=8\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

 

18 tháng 1 2022

3,584l

11 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn nha

24 tháng 4 2020

1

Đặt CT: FexOy

Ta có:

MFe:MO=56x\16y= 21\8= 448x\336y

x\y= 3\4

⇒ x = 3 ; y = 4

⇒ CT của oxit sắt: Fe3O4

⇒ Fe3O4 có PTK: 3.56+4.16 = 232 đvC

2.

Gọi công thức hóa học của oxit photpho là PxOy

Lập các tỷ số khối lượng:

x×31\142=43,66\100→x≈2

y×16\142=56,34\100→y=5

Công thức hóa học của oxit photpho là P2O5

24 tháng 4 2020

phải cái đó là tính gộp ko, gộp tính chung n của Fe vs O ko

26 tháng 2 2023

Tóm tắt:

mP = 6.2 g

VO2 = 4,48g

__________________________________________________

a. PTHH

b. Chất nào dư? dư bao nhiêu mol?

c.mP2O5 = ?

 

a.                4  P          +         5   O     -----------     2    P2O5

                      4mol                          5 mol                                       2mol

                    0,2 mol

b.    Số mol P là:          n =\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{6,2}{31}\)= 0,2 mol

       Số mol O2 là:        n =\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 mol 

      Lập tỉ lệ :   \(\dfrac{0,2}{4}\)   <   \(\dfrac{0,2}{5}\)  => O2 dư 

Số mol dư : nO2 = nbd - nphân huỷ

                =  0,2 - \(\dfrac{0,2.4}{5}\)= 0,04 mol

c. Số mol P2O5 : \(\dfrac{0,2.2}{4}\)=0,1

   Khối lượng P2O5 : m = n.M= 0,1 . 142 = 14,2g

18 tháng 12 2018

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

Hùng Nguyễn

Khả Vân

Nguyễn Trần Thành Đạt

18 tháng 12 2018

a) 2xP + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2PxOy

b) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_xO_y}\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{P_xO_y}-m_P=7,1-3,1=4\left(g\right)\)

c) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{P_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_P=\dfrac{1}{x}\times0,1=\dfrac{0,1}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{P_xO_y}=7,1\div\dfrac{0,1}{x}\)

\(\Leftrightarrow31x+16y=71x\)

\(\Leftrightarrow16y=40x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{40}=\dfrac{2}{5}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=2;y=5\)

Vậy CTHH là P2O5

15 tháng 8 2021

Gọi CTHH của A là $P_xO_y$

Ta có : 

$\%P = \dfrac{31x}{31x + 16y}.100\% = 43,66\%$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{5}$

Vậy A là $P_2O_5$