K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

xin lỗi ình làm thiếu một chút

x=2011

Vậy x = 2011 để M có giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất của M là 0.

15 tháng 10 2015

\(M=\frac{2011-4022:\left(x-2009\right)}{2009x2010x2011}\)

 

3 tháng 6 2018

ta có: \(\frac{2011-4022:\left(x-2009\right)}{2011\times2012\times2013}\)

\(M=\frac{2011-2\times2011:\left(x-2009\right)}{2011\times2012\times2013}\)

\(=\frac{2011\times\left(1-2:\left(x-2009\right)\right)}{2011\times2012\times2013}\)

\(=\frac{1-2:\left(x-2009\right)}{2012\times2013}\ge0\)

Để M có giá trị nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\frac{1-2:\left(x-2009\right)}{2012\times2013}=0\)

=> 1 - 2: (X-2009) = 0 : ( 2012 x 2013)

1-2:(X-2009) = 0

2: (X-2009) = 1

X-2009 = 2

X = 2 +2009

X=2011

KL: Giá trí nhỏ nhất của M là 0 tại X =2011

22 tháng 5 2018

\(2011-4022:\left(x-2009\right)=0\)

\(4022:\left(x-2009\right)=2011\)

\(x-2009=2\)

\(x=2011\)

Vậy x = 2011

                   2011 - 4022 : ( x - 2009 ) = 0

                             4022 : (x - 2009) = 2011 -0 

                             4022 : ( x - 2009 ) = 2011

                                         x - 2009    = 4022 : 2011 

                                         x - 2009     = 2

                                          x              = 2 + 2009

                                         x                = 2011

11 tháng 10 2016

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

11 tháng 10 2016

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

A= (x+2009) .(x+2010)chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...cách 1:vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợpTrường hợp 1: x là số lẻx+2009 là số chẵnx+ 2010 là số lẻ( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2Trường hợp 2: x là số...
Đọc tiếp

A= (x+2009) .(x+2010)

chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?

các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...

cách 1:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp

Trường hợp 1: x là số lẻ

x+2009 là số chẵn

x+ 2010 là số lẻ

( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)

suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2

Trường hợp 2: x là số chẵn

x+2009 là số lẻ

x+ 2010 là số chẵn

(x+2010) chia hết cho 2

suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

Cách 2:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1

trường hợp 1:

A= (x+2009).(x+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)

A=(2.a+2009).2.( a+1005)

suy ra:A chia hết cho 2

trường hợp 2:

A=(x+2009).(x+2010)

A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)

A=(2.b+2010).(2.b+2011)

A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)

A=2.(b+1005).(2.b+2011)

suy ra: A chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

cách 3:

A=(x+2009).(x+2010)

đây là hai số tự nhiên liên tiếp

mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn

vậy A chia hết cho 2

 

 

1
15 tháng 12 2017

hi mới hỏi là đã có ngay

1 tháng 7 2019

a) \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-2\frac{1}{5}\right)=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{5}{12}\)

=> \(x-\frac{11}{5}=\frac{5}{6}:\frac{5}{12}\)

=> \(x-\frac{11}{5}=2\)

=> \(x=2+\frac{11}{5}\)

=> \(x=\frac{21}{5}\)

1 tháng 7 2019

thanks bn

13 tháng 5 2019

\(M=\frac{2011-\frac{6033}{x-2009}}{2009.7598+3294}.\)   

a/   M  là một phân thức có biểu thức ở mẫu số có giá trị không đổi (Là một số cụ thể, không thay đổi) Do đó M đạt giá trị nhỏ nhất khi biểu thức ở tử số đạt giá trị nhỏ nhất. Biểu thức ở tử là một hiệu, số bị trừ là 2011 không đổi, Hiệu nhỏ nhất khi số Trừ lớn nhất. Số trừ ở đây là một phân số, tử số là 6033 không đổi do đó số trừ lớn nhất khi mẫu thứ dương và bé nhất, ta chỉ xét x là số tự nhiên  x- 2009 =1 là bé nhất ,

vậy x = 2010

b/ Khi x = 2010 thì M đạt giá tị nhỏ nhất, giá tị nhỏ nhất bằng  Mmin =...  Thay x = 2010 vào để tính nhé. Mình buồn ngủ lắm rồi. 

1 tháng 3 2017

a, Vì A có 3 chữ số tận cùng là 008 => A chia hết cho 8 (1)

A có tổng các chữ số là 12 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) với (3,8)=1 => A chia hết cho 24

b, Vì A có chữ số tận cùng là 8 nên A không phải là số chính phương. 

31 tháng 12 2021

Onepiece23