K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

c1: while <điều kiện> do <câu lệnh>;

c3: var <tên biến>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]of <kiểu dữ liệu>;

c4: for i:=1 to n do readln(a[i]);

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 10 2023

Những nhóm lệnh em nhìn thấy và cơ bản sử dụng trong chương trình:

Ngoài ra còn có một số nhóm lệnh khác, ta có thể xem kĩ hơn trong phần mềm Scratch.

Nhóm lệnh chuyển động có màu xanh. Chức năng là nhân vật di chuyển 10 bước theo đường thẳng. Ngoài ra, ta còn có các lệnh màu vàng, xanh, tím,…

2 tháng 3 2021

C1:Nêu các cách phương pháp thu hoạch ,phương pháp chế biến nông sản?

Thu hoạch: Hái, cắt, nhổ, đào.

Bảo quản: Bảo quản thoáng, Bảo quản kín và Bảo quản lạnh.

Chế biến: Sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột, muối chua, đóng hộp.

C2:Nêu tác dụng của luân canh ,xen canh ,tăng vụ?

Luân canh làm cho đất tăng: độ phì nhiêu, điều hoà chất dinh d­ưỡng và giảm sâu bệnh.

Xen canh sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng và giảm sâu bệnh.

Tăng vụ: góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch

C3:Nêu vai trò của rừng?

Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO và O , làm sạch không khíPhòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụtCung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

Phong Thần câu cuối em tưởng là phải nêu lợi ích và tác hại chứ...? 
21 tháng 4 2019

c1 :  Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg 
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.

c2 :  Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

c3 : Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền
Ví dụ : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học
Bệnh di truyền
Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
Buồng trứng xung huyết
Đàn gà bị nhiễm bệnh
Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra

c4 : 

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi 
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin. 
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại) 
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. 
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

c5 : - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60-75%

- Độ thông thoáng tốt

- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi

- Ít khí độc.

* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam

c6 : 

Gia đình em đã áp dụng những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi như:

- Cắt ngắn.

Vd: Rau xanh

- Nghiền nhỏ.

Vd: Mì

- Phơi khô

Vd: Bắp hạt, các loại đậu,...

- Nấu chín

21 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nha

Vãi cả tiếng việt lớp 5

Đây là sinh học lớp 6 mà. Mak thôi, cứ trả lời, hihi !!!

Bài làm

Câu 1: Tế bào thực vật gồm có:

+ Lục lạp

++ Nhân

+ Tế bào chất

+ Màng sinh chất 

+ Không bào

+ Vách tế bào

+ Vách tế bào bên cạnh.

Câu 2:Tế bào phân chia .

+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 3: Đường hấp thụ nước từ rễ vào cây là:

Nước và muối khoáng hòa tan Vận chuyển đến Mạch gỗ bằng hai con đường Từ lông hút qua các tế bào mô đến mạch gỗ mỏi tay quá, câu này bn tự làm, tro sách có hết

Câu 4: một số loại rễ biến dạng:

  • Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
  • Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
  • Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
  • Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 5: Sự khác nhau ở chồi và lá là:

- Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa 
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa 
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá 

# Chúc bạn học tốt #