K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Đầy bụng do dạ dày của ta bị mắc chứng thừa axit, làm cho môn vị có tín hiệu đóng nhiều hơn tín hiệu mở. thức ăn có tính axit bị ứ đọng không thể xuống ruột nên ta bị đầy bụng, ợ ra hơi chua.

29 tháng 11 2018

Ợ hơi xảy ra khi trong dạ dày tích tụ quá nhiều không khí. Để giảm bớt áp lực trong khoang bụng, cơ thể buộc phải tìm cách giải phóng bớt lượng hơi dư thừa này bằng cách đẩy chúng ra ngoài theo đường miệng. Khi quá trình đẩy hơi diễn ra, bạn sẽ nghe một âm thanh đặc biệt phát ra từ miệng mà chúng ta vẫn thường gọi là tiếng ợ .Ợ chua, ợ hơi, rồi đầy bụng là những triệu chứng về đường tiêu hóa. Tuy đây là triệu chứng không có gì lo ngại đến sức khỏe, nhưng gây ra cảm giác khó chịu, mệt mỏi cơ thể đến với người mắc phải.

11 tháng 6 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: khi nhai kẹo cao su, hút thuốc lá, hoặc miệng bị kích thích tăng tiết nước bọt cũng làm nuốt hơi tăng lên. Hiện tượng ợ hơi còn gặp trong bệnh trào ngược thực quản, viêm loét dạ dày - tá tràng, bệnh phổi, viêm túi mật. Hiện tượng ợ hơi kéo dài nhiều ngày thường do giãn cơ thực quản dưới

27 tháng 1 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích: Hiện tượng chướng hơi ở vùng thượng vị thường là do nuốt hơi trong lúc ăn, đặc biệt là khi uống nước

17 tháng 5 2022

ko bít nha

Kết quả hình ảnh cho Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đục nước vôi trong . a. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra. b. Hiện tượng đó thuộc hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Vì sao? câu a mình làm đc r còn câu b ai giúp mình gải thích vs chiều mình thi r

17 tháng 5 2022

Refer:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau :

Bước 1: Lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua.

Bước 2: Quan sát, ta thấy ly nước vôi bị vẩn đục. => Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

2 tháng 2 2021

Dùng natri hidrocacbonat \(\left(NaHCO_3\right)\)

Do natri hidrocacbonat tác dụng với axit trong dạ dày tạo thành muối, khí và nước => làm hết lượng axit trong dạ dày làm hết đau dạ dày 

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

2 tháng 2 2021

Hai chất đều cho cùng sản phẩm mà nhỉ.

17 tháng 2 2019

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.

Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.

18 tháng 6 2016

Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

19 tháng 6 2016

Cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với một lượng lớn.
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng.
+) Hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được. 
+) Do nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nước vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức. 
+) Biện pháp 
- Nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải.
- Nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp.
- Nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10 giây thì hay đậy nắp lại nhé.

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

5 tháng 5 2021

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

30 tháng 4 2016

Khi rót nước thì không khí bên ngoài tràn vào phích, đậy nút lại ngay thì không khí trong phích bị hơi nước làm nóng lên, nở ra => nắp bật ra.

Tốt nhất là sau khi rót nước xong thì nên để một lúc để không khí nở ra rồi mới đậy nút lại.

Chúc bạn học tốt!hihi

30 tháng 4 2016

Khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra.

Để tránh hiện tượng này thì khi rót nước xong nhớ chờ một tí thì đậy nắp lại lúc này thì sẽ không còn bị bật nút nữa.