K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

Công thức của định luật khúc xạ: n1 sini=n2 sinr

Trường hợp i=0o= >r=0

Kết luận: Tia sáng qua mặt phân cách của hai môi trường có phương theo phương vuông góc với mặt phân cách không bị khúc xạ.

11 tháng 5 2019

a: Ta sẽ có hình vẽ sau:

loading...

Đặt \(x=\widehat{B}\)

sin x=sin B=AC/BC

cosx=cosB=AB/BC

\(tanx=tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{sinx}{cosx}\)

=>\(tan^2x=\dfrac{sin^2x}{cos^2x}\)

b: \(cot^2x=\dfrac{1}{tan^2x}=1:\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{cos^2x}{sin^2x}\)

1 tháng 8 2016

100g=0,1kg

a)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=180\left(0--7,5\right)=1350J\)

b)gọi m là số nước đá tan

150g=0,15kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(Q_2=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)=m\lambda\)

\(\Leftrightarrow57\left(100-0\right)=3,4.10^5m\)

\(\Leftrightarrow5700=3,4.10^5m\Rightarrow m=0,016kg\)

 

20 tháng 10 2021

C

20 tháng 10 2021

c

19 tháng 11 2021

\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Leftrightarrow10\cos^2\alpha=1\Leftrightarrow\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\\ \Leftrightarrow\sin\alpha=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\\ \Leftrightarrow4-\sin\alpha\cdot\cos\alpha=4-\dfrac{\sqrt{10}\cdot3\sqrt{10}}{100}=4-\dfrac{3}{10}=3,7\)

Vậy chọn C

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD/AB=AE/AC

Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>DE/BC=AD/AB=cosA

=>DE=BC*cosA

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEDC

ΔMDE đều khi MD=ME=DE

=>MD=BC*cosA

mà MD=BC/2

nên BC/2=BC*cosA

=>BC*cosA-BC/2=0

 

=>\(BC\cdot\left(cosA-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

=>\(cosA=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\widehat{A}=60^0\)

26 tháng 5 2017

13 tháng 4 2019

Các số sin⁡α; cos⁡α; tan⁡α; cot⁡α được gọi là giá trị lượng giác của góc α, với 0o ≤ α ≤ 180o.

20 tháng 8 2019

Xét hàm số

V T = 999 , 87 - 0 , 06426 T + 0 , 0085043 T 2 - 0 , 0000679 T 3

với T ∈ 0 ; 30

V ' T = - 0 , 06426 + 0 , 0170086 T - 2 , 037 . 10 - 4 T 2

V ' T = 0 ⇔ T ≈ 2 , 9665 T ≈ 79 , 5317 . Do T ∈ 0 ; 30  nên loại nghiệm  T ≈ 79 , 5317 o C

Lập bảng biến thiên và suy ra V đạt giá trị nhỏ nhất tại  T ≈ 3 , 9665 o C

Đáp án A