K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Ta có: \(7^{64}-48\left(7^2+1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\left(7^{32}+1\right)\)

\(=7^{64}-\left(7^2-1\right)\left(7^2+1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\left(7^{32}+1\right)\)

\(=7^{64}-\left(7^4-1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\left(7^{32}+1\right)\)

\(=7^{64}-\left(7^{64}-1\right)\)

\(=7^{64}-7^{64}+1\)

\(=1.\)

9 tháng 11 2017

bài này thi violympic à Nguyễn Thị Uyển Nhi

17 tháng 7 2021

a) x12 + 4 = x12 + 4x6 + 4 - 4x6 = (x6 + 2)2 - (2x3)2 

= (x6 - 2x3 + 2)(x6 + 2x3 + 2)

b) 4x8 + 1 = 4x8 + 4x4  + 1 - 4x4 = (2x4 + 1)2 - (2x2)2 

= (2x4 + 2x2 + 1)(2x4 - 2x2  + 1)

17 tháng 7 2021

c) x7 + x5 - 1 = x7 - x + x5 + x2 - (x2 - x  + 1) = x(x6 - 1) + x2(x3 + 1) - (x2 - x + 1)

= x(x3 - 1)(x3 + 1) + x2(x + 1)(x2 - x + 1) - (x2 - x + 1)

= (x4 - x)(x + 1)(x2 - x + 1) + (x3 + x2)(x2 - x + 1) - (x2 - x + 1)

= (x5 + x4 - x2 - x + x3 + x2 - 1)(x2 -x + 1)

= (x5 + x4 + x3 - x - 1)(x2 - x + 1)

d) x+ x5 + 1 = x7 - x + x5 - x2 + (x2 + x + 1)

= x(x3 - 1)((x3 + 1) + x2(x3 - 1) + (x2 + x + 1)

= (x4 + x)(x  - 1)(x2 + x + 1) + x2(x - 1)((x+ x + 1) + (x2 + x + 1)

= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x- x + x3 - x2 + 1)

= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x3 - x + 1)

6 tháng 9 2021

a là 8/1 :b là 15/18 nha!

NM
6 tháng 9 2021

ta có :

\(\hept{\begin{cases}A=\frac{64}{7}:\frac{8}{7}=\frac{64}{7}\times\frac{7}{8}=8\\B=\frac{15}{3}\times\frac{3}{8}=\frac{15}{8}\end{cases}}\) nên \(A:B=8:\frac{15}{8}=\frac{64}{15}\)

10 tháng 11 2017

\(\text{a) }\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\\ =\dfrac{3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\\ \\ =\dfrac{\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\\ =\dfrac{2^{32}-1}{3}\\ \)

\(\text{b) }24\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ =\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ =\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right) \\ =\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ =\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\\ =5^{32}-1\\ \)

\(\text{c) }48\left(7^2+1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\\ =\left(7^2-1\right)\left(7^2+1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\\ =\left(7^4-1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\\ =\left(7^8-1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\\ =\left(7^{16}-1\right)\left(7^{16}+1\right)\\ =7^{32}-1\)

3 tháng 10 2017

Đề là gì vậy bạn?

3 tháng 9 2018

\(Q_{\left(x\right)}=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)

\(=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-\left(x+1\right)x^{11}+..+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}+x^{12}-x^{12}-x^{11}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)

\(=1\)

7 tháng 7 2020

\(a.P(x)=x^7-80x^6+80x^5-80x^4+....+80x+15\)

\(=x^7-79x^6-x^6+79x^5+x^5-79x^4-....-x^2+79x+x+15\)

\(=x^6(x-79)-x^5(x-79)+x^4(x-79)-....-x(x-79)+x+15\)

\(=(x-79)(x^6-x^5+x^4-....-x)+x+15\)

Thay x = 79 vào biểu thức trên , ta có

\(P(79)=(79-79)(79^6-79^5+79^4-...-79)+79+15\)

\(=0+79+15\)

\(=94\)

Vậy \(P(x)=94\)khi x = 79

\(b.Q(x)=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-.....+10x^2-10x+10\)

\(=x^{14}-9x^{13}-x^{13}+9x^{12}+.....-x^3+9x^2+x^2-9x-x+10\)

\(=x^{13}(x-9)-x^{12}(x-9)+.....-x^2(x-9)+x(x-9)-x+10\)

\(=(x-9)(x^{13}-x^{12}+.....-x^2+x)-x+10\)

Thay x = 9 vào biểu thức trên , ta có

\(Q(9)=(9-9)(9^{13}-9^{12}+.....-9^2+9)-9+10\)

\(=0-9+10\)

\(=1\)

Vậy \(Q(x)=1\)khi x = 9

\(c.R(x)=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

\(=x^4-16x^3-x^3+16x^2+x^2-16x-x+20\)

\(=x^3(x-16)-x^2(x-16)+x(x-16)-x+20\)

\(=(x-16)(x^3-x^2+x)-x+20\)

Thay x = 16 vào biểu thức trên , ta có

\(R(16)=(16-16)(16^3-16^2+16)-16+20\)

\(=0-16+20\)

\(=4\)

Vậy \(R(x)=4\)khi x = 16

\(d.S(x)=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+.....+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-12x^9-x^9+12x^8+.....+x^2-12x-x+10\)

\(=x^9(x-12)-x^8(x-12)+....+x(x-12)-x+10\)

\(=(x-12)(x^9-x^8+....+x)-x+10\)

Thay x = 12 vào biểu thức trên , ta có

\(S(12)=(12-12)(12^9-12^8+....+12)-12+10\)

\(=0-12+10\)

\(=-2\)

Vậy \(S(x)=-2\)khi x = 12

Hình như đây là toán lớp 7 có trong phần trắc nghiệm của thi HSG huyện

Chúc bạn học tốt , nhớ kết bạn với mình

15 tháng 10 2023

1a)  x + 2/5 = 1/2 =5/10-4/10=1/10

15 tháng 10 2023

b=2/7+2/5=10/35+14/35=24/35

 

9 tháng 8 2019

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

9 tháng 8 2019

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi

5 tháng 6 2023

\(\dfrac{7}{19}x\dfrac{8}{23}+\dfrac{7}{19}x\dfrac{15}{23}+1\dfrac{7}{19}\)

\(\dfrac{7}{19}x\left(\dfrac{8}{23}+\dfrac{15}{23}\right)+1+\dfrac{7}{19}\)

=\(\dfrac{7}{19}x1+1+\dfrac{7}{19}\)

\(\dfrac{7}{19}+1+\dfrac{7}{19}=1\dfrac{14}{19}\) = \(\dfrac{33}{19}\)

\(\dfrac{75}{100}+\dfrac{18}{21}+\dfrac{49}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{21}-\dfrac{17}{32}\)

=  \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{7}+\dfrac{49}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{17}{32}\)

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{49}{32}-\dfrac{17}{32}\right)\)

= 1 + 1 + 1 = 3

\(\dfrac{8}{9}x\dfrac{15}{16}x\dfrac{24}{25}x\dfrac{35}{36}x\dfrac{48}{49}x\dfrac{63}{64}\)

\(\dfrac{3}{4}\) *Câu này bạn tự sử dụng gạch nhé!

 

`1,`

`a,`

`7/19 \times 8/23 + 7/19 \times 15/23 + 1 7/19`

`= 7/19 \times 8/23 + 7/19 \times 15/23 + 1 + 7/19`

`= 7/19 \times (8/23 + 15/23 + 1) + 1`

`= 7/19 \times 2 + 1`

`=14/19 + 1`

`= 33/19`

`b,`

`75/100 + 18/21 + 49/32 + 1/4 + 3/21 - 17/32`

`= 75/100 + (18/21 + 3/21) + (49/32 - 17/32) + 1/4`

`= 0,75 + 1 + 1 + 0,25`

`= (0,75 + 0,25) + 1 + 1`

`= 1+1+1=3`

`c,`

`8/9 \times 15/16 \times 24/25 \times 35/36 \times 48/49 \times 63/64`

`=` \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\times\dfrac{3\times5}{4\times4}\times\dfrac{3\times4\times2}{5\times5}\times\dfrac{5\times7}{6\times6}\times\dfrac{6\times8}{7\times7}\times\dfrac{7\times9}{8\times8}\)

`= 3/4` (bạn sử dụng gạch, rút gọn các số là được nhé).

6 tháng 12 2015

a. (-7)+14-(-7)+4.(-14)+12

= (-7)+14+7+(-56)+12

= (-7+7)+14-56+12

= 0 + 14+12-56

= -30

b. (3x-6).3=34

=> 3x-6=34:3

=> 3x-6=33

=> 3x-6=27

=> 3x=27+6

=> 3x=33

=> x=33:3

Vậy x=11.

c. 96-3(x+1)=42

=> 3(x+1)=96-42

=> 3(x+1)=54

=> x+1=54:3

=> x+1=18

=> x=18-1

Vậy x=17.