K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

1. Truyện cổ tích

2. Phương thức biểu đạt: tự sự

3. Ngôi kể: 3

4. Danh từ: hai cha con, sứ nhà vua, em bé, cha, sứ giả, ông.

6. Yêu cầu vua rèn cái kim thành 1 con dao để xẻ thịt chim -> dồn vua vào thế bí.

7. Em bé thông minh đã làm tôi rất khâm phục và ngưỡng mộ. Em bé là con của 1 nhà nông dân nghèo, khoảng 7 8 tuổi. Tuy vậy em rất mạnh dạn và nhanh trí đối đáp với cả viên quan và nhà vua. Em trả lời câu hỏi bất ngờ hóc búa của viên quan bằng cách hỏi phản vấn lại. Khi vua ban 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực để đẻ thành 9 con thì câu bé dùng tương kế tựu kế đưa nhà vua vào bẫy bằng những lời lẽ phi lí mà chính vừa đặt ra. Vừa chưa tin muốn thử cậu bé lần nữa, vừa bán 1 con chim sẻ bắt em chia thành 3 mâm cỗ thì em bé ko hề núng mà dồn vừa vào thế bí, yêu cầu vừa rèn kim thành dao để xẻ thịt chim. Em bé còn cứu nước khỏi nguy cơ xâm lược khi dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố. Để cảm ơn, vua đã phong em làm trạng nguyên. Từ đó cho thấy em là 1 cậu bé thông minh, mạnh dạn, nhanh trí, bình tĩnh, tự tin, can đảm, đầy bản lĩnh.

27 tháng 4 2022

loading...

26 tháng 3 2021

tham khảo

b,ND :đoạn trích muốn cho ta biết được những việc mà chúng ta nên làm: nêu cao tinh thần cảnh giác ,chăm lo học tập binh thư, tập dược cung tên để thực hiện mục tiêu quyết chiến , quyết thắng vs kẻ thù xam lược thi thái ấp ms vưng bền, gia quyến ms êm và dc lưu danh thơm vào sử sách

26 tháng 3 2021

a, nghệ thuật liệt kê, tương phản

25 tháng 3 2019

Câu chuyện kể về người nông dân Trần Văn Sửu hiền lành, thương vợ, thương con. Một hôm anh bắt gặp vợ ngoại tình dù cả hai vợ chồng đã có với nhau 3 mặt con. Vợ anh là Hồ Thị Lựu hỗn láo và níu chồng để tình nhân chạy thoát. Anh vô tình đẩy xô vợ ngã, thị chết, anh bỏ chốn. Một thời gian sau, anh trở về thăm con nhưng sợ ảnh hưởng tới con nên anh định nhảy sông tự tử, nhưng thằng Tí đuổi theo cha. Hai cha con gặp nhau trên Mê Tức, nó khuyên cha trở về, Trần Văn Sửu được xóa án, cha con, gia đình đoàn tụ.

17 tháng 2 2017

So sánh hai đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Lê Hữu Trác) với “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Phạm Đình Hổ)

* Giống nhau: Đều phán ánh hiện thực cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh

* Khác nhau:

- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ

    + Phản ánh sự nhũng nhiễu của quan lại đối với nhân dân

    + Các sự kiện được kể một cách tản mạn, ghép nối

    + Thể hiện thái độ phê phán gay gắt của tác giả đối với Chúa và quan lại

- Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác

    + Ghi chép sự việc theo trình tự thời gian một cách tỉ mỉ và trung thực

    + Thể hiện thái độ phê phán một cách kín đáo

    + Thể hiện thái độ dửng dưng, coi thường vinh hóa phú quý và tấm lòng y đức của Lê Hữu Trác

28 tháng 12 2022

a) - Đoạn trích trên kể về việc tâm trạng, cảm xúc của Lão Hạc khi bán chó.
    - Qua đoạn trích trên, em thấy Lão Hạc là một người có tấm lòng nhân hậu.

b) Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão khóc mếu như con nít.
    ---> Mối quan hệ ý nghĩa: Đồng thời.

25 tháng 11 2021

Câu 1 : Trích trong truyện Cô bé bán diêm. Tác giả: A- đéc- xen