K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  

19 tháng 8 2017


a) Phần thuận :

Theo đề bài MD // AC, ME // AB (gt) nên tứ giác ADME là hình bình hành.

Do I là trung điểm của DE (gt), do đó I là trung điểm của AM.

Kẻ ,  thì IK // AH.

Trong tam giác MAH, IK là đường trung bình nên IK = AH.

Vì 

...chịu

9 tháng 8 2020

xét hình thang MDEC ta có

=> MD//EC

=>góc ACB =MDB (2 góc đồng vị)   (1)

mà ABC = ACB ( tam giác ABC là tam giác đều) (2)

TỪ (1) và (2) => ABC = MDB => hình thang FMBD là hình thang cân

8 tháng 3 2017

Vì điểm I cách đều ba cạnh của tam giác ABC và nằm trong tam giác nên I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC, tức là BI, CI lần lượt là tia phân giác của góc N và góc C. Do EF // BC nên ∠B1= ∠I1(so le trong), suy ra ∠I2 = ∠B2 .

Suy ra: BI, CI lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C.

Do EF // BC nên ∠B1 = ∠BIE (so le trong).

Lại có: ∠B1 = ∠B2 ( vì BI là tia phân giác của góc B )

Suy ra: ∠B2 = ∠BIE

Vậy EF = EI + IF = BE + CF.

29 tháng 5 2017

A B C E F I 1 2 1

Vì điểm I cách đều ba cạnh của tam giác ABC và nằm trong tam giác nên I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC, tức BI, CI lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C. Do EF // BC nên \(\widehat{B_1}=\widehat{I_1}\) (hai góc so le trong), suy ra \(\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\). Vậy tam giác EBI cân tại E, tức là EI = EB. Tương tự ta có FI = FC.

Vậy EF = EI + IF = BE + CF.