K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

\(\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2\cdot3}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|=x+\dfrac{1}{1\cdot2}+...+x+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow99x+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}=x\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=x\)

\(\Rightarrow x=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

6 tháng 4 2017

do vế trái luôn luôn lớn hơn hoặc =0

=> vế phải cx luôn luôn lớn hơn hoặc =0

=> bỏ giá trị tuyệt đối =100x

có 99x + ........... = 100x

trừ là ra nha bn

6 tháng 4 2017

ta có:

|x+1/1.2|+|x+1/2.3|+...+|x+1/99.100|=100x

=>|x+1/1.2+x+1/2.3+...+x+1/99.100|=100x

<=>|(x+x+x+...+x)+1/1.2+1/2.3+....1/99.100|=100x

<=>|x.99+1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.....+1/99-1/100|=100x

<=>|x.99+1-1/100|=100x

<=>|99x+99/100|=100x

Có 2 trường hợp

TH1

99x+99/100=100x

=>100x-99x=99/100

<=>x=99/100

=>x=99/100

TH2:

99x+99/100=-100x

-100x-99x=99/100

<=>-199x=99/100

<=>x=99/-19900( loại vì |99x+99/100| là số dương nên 100x là số dương mà x là sô âm nên 100x là số âm)

9 tháng 7 2017

3/ \(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(\Leftrightarrow8x-9=8-4x\)

\(\Leftrightarrow8x+4x=8+9\)

\(\Leftrightarrow12x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{17}{12}\)

4/ \(\dfrac{x-2}{2}-\dfrac{1+x}{3}=\dfrac{4-3x}{4}-1\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-2\right)-4\left(1+x\right)=3\left(4-3x\right)-12\)

\(\Leftrightarrow6x-12-4-4x=12-9x-12\)

\(\Leftrightarrow6x-4-4x=12-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-4=12-9x\)

\(\Leftrightarrow2x+9x=12+4\)

\(\Leftrightarrow11x=16\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{11}\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{11}\)

Giải:

a)1/5.8+1/8.11+...+1/x.(x+1)=101/1540

1/3.(3/5.8+3/8.11+...+3/x.(x+1))=101/1540

1/3.(1/5-1/8+1/8-1/11+...+1/x-1/x+1)=101/1540

                              1/3.(1/5-1/x+1)=101/1540

                                      1/5-1/x+1=101/1540:1/3

                                      1/5-1/x+1=303/1540

                                            1/x+1=1/5-303/1540

                                            1/x+1=1/308

⇒x+1=308

       x=308-1

       x=307

b)1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/x.(x+1)=2020/2021

1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/x+1=2020/2021

                                    1/1-1/x+1=2020/2021

                                          1/x+1=1/1-2020/2021

                                          1/x+1=1/2021

⇒x+1=2021

      x=2021-1

      x=2020

Mk thấy đề bài hơi sai là:

1/x+(x+1) ➜ 1/x.(x+1)

mới ra đc kết quả!

4 tháng 5 2021

cảm ơn bn đã cố gắng 

à bn đã tham gia khóa học của mình chưa

 

6 tháng 12 2018

Bài 1 :

Để \(\dfrac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-3}=0\) thì \(x^3+x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy,.........

6 tháng 12 2018

bạn phải làm phần điều kiện xác định nữa mới đúng

rồi bạn xét kết quả tìm x nên x=1 thì phân thức ko bằng ko nha bạn

23 tháng 8 2017

Kiểm tra lại đề xem thừa số cuối có đúng quy luật của dãy không.

23 tháng 1 2018

pt nào cho thì mới biết chứ bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Lời giải:
Ta có: \(\frac{1}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{(k+2)-k}{k(k+1)(k+2)}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{k+2}{k(k+1)(k+2)}-\frac{k}{k(k+1)(k+2)}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{k(k+1)}-\frac{1}{(k+1)(k+2)}\right)\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\frac{1}{1.2.3}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)\)

\(\frac{1}{2.3.4}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)\)

\(\frac{1}{3.4.5}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}\right)\)

.......

\(\frac{1}{n(n+1)(n+2)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{2(n+1)(n+2)}\)

27 tháng 11 2022

\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{n\cdot\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{n^2+3n+2-2}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)