K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

1) Truyện Thánh Giongs phản ánh sự kiện:đánh giặc cứu nước,giành thắng lợi

2)Sự ra đi kì lạ của Thánh Gióng rất phù hợp với ý nguyện nhân dân, nên nó có một sức sống trường tồn trong lòng nhân dân như một nét đẹp rực rỡ, trong sáng nhất của người anh hùng chống giặc. “Cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” - thật là kì ảo, nhưng thật nhẹ nhàng, ung dung. Người con yêu nước ấy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc cứu nước của mình, và đã ra đi một cách vô tư, thanh thản, không hề màng tới công danh địa vị cho riêng mình. Áo giáp sắt nhân dân làm cho để đánh giặc, khi đánh tan giặc rồi, trả lại cho dân để bay về trời. Điều đó cho em thấy ở hình tượng Thánh Gióng- trong con người của chàng chỉ có yêu nước và cứu nước - tất cả đều cao đẹp, trong sáng như gương, không một chút gợn nào. Phải chăng đó cũng chính là gương mặt của nhân dân ta được kết tinh trong người Thánh Gióng, ý chí phục vụ thật là vô tư , lớn lao và gương mẫu. Công lao to lớn ấy đã được nhà vua phong làm Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân muôn đời ghi nhớ. Thánh Gióng đánh giặc đâu phải là đơn phương độc mã. Thử hỏi rằng nếu không có cơm gạo... của dân làng, của nhà vua thì Thánh Gióng làm được những gì? Công lao của Thánh Gióng cũng có một phần của nhân dân lao động góp sức tạo lên. Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta.

3)Câu chuyện sẽ trở nên nhàm chán,không hấp dẫn cho ng đọc

4) Vì Hùng Vương bị ướt. Hãy thử xem, khi hai chàng trai khoe tài, việc gì sẽ xảy ra. Sơn Tinh thì bốc từng quả núi, dời từng ngọn đồi. Còn Thủy tinh thì gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. Gió chỉ tổ làm bay cát bụi vào mắt vua, mưa chỉ tổ làm ướt quần áo của vua, đương nhiên vua không thích rồi.

Ấn tượng ban đầu không tốt, làm sao có thể gả con gái cho được.

Hơn nữa, lên núi tìm con còn được, chứ biển sâu bao la, cốt nhục cách trở làm cách nào có thể gặp lại

23 tháng 8 2023

Truyện Thánh Gióng là một truyền thuyết nổi tiếng trong văn hóa dân gian Việt Nam. Truyện kể về một đứa bé tên là Gióng, người sau này trở thành Thánh Gióng, một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Truyện này tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.

Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất như sức mạnh phi thường, lòng dũng cảm và tình yêu quê hương. Tên truyện Thánh Gióng gợi cho tôi suy nghĩ về sự tôn trọng và ngưỡng mộ đối với nhân vật Gióng.

Truyện Thánh Gióng có liên quan đến lịch sử thông qua việc miêu tả cuộc chiến chống giặc Ân, một cuộc chiến quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Trong truyện, có những chi tiết hoang đường, kì ảo như việc Gióng trút bỏ quần áo và bay lên trời. Những chi tiết này có tác dụng thể hiện sức mạnh phi thường của Thánh Gióng và tạo nên tính kỳ ảo, huyền bí trong truyện.

Truyện Thánh Gióng phản ánh hiện thực và ước mơ của cha ông ta. Hiện thực là cuộc chiến chống giặc Ân và ước mơ là sự hy vọng vào một người hùng có thể bảo vệ đất nước và dân tộc.

Về câu hỏi về tên "Hội khoẻ Phù Đổng", tôi không có thông tin cụ thể về lý do tại sao Đại hội Thể dục Thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng. Tuy nhiên, tôi có thể tìm hiểu thêm thông tin nếu bạn muốn

18 tháng 10 2016

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc
BẠn tham khảo nha!

18 tháng 10 2016

What?Bạn đang nói gì vậy?Sao lại ''trường Thánh Gióng''?

6 tháng 9 2018

bài 1:

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc...

bài 2:

Hình ảnh Gióng bay lên trời. Vì qua đó em thấy hình ảnh Gióng là một người anh hùng thật vĩ đại và khi đánh giặc xong bay về trời mà không đòi hỏi bất kỳ điều gì.

24 tháng 3 2016

B - Kể về một nhân vật lịch sử có công đánh giặc giữ nước

24 tháng 3 2016

B- Kể về một nhân vật lịch sử có công đánh giặc giữ nước

khi đánh giặc xon bay về trời co nó xướng

Câu 1: sau khi đánh giặc xong em sẽ quẩy, múa quạt .Vì em thíck thế

3 tháng 1 2020

nếu đánh giặc xong  đi lướt facebook . Vì trên đó có nhiều bạn bè

3 tháng 1 2020

Câu 1:
Nếu em đánh giặc xong em sẽ về lại nơi em sinh ra và chào tạm biệt tất cả mọi người ở đó rùi bay về trời.
 

8 tháng 1 2020

Trong văn bản Thánh Gióng có nhiều chi tiết hay độc đáo. Nhưng em thích nhất là chi tiết sự ra đời của Gióng, đây là chi tiết kì lạ Gióng hóa thành vết chân to để một bà lão ướm vào và mang thai, khi lên ba vẫn chưa biết nói biết cười biết đi. Chi tiết kỳ ảo này khẳng định người anh hùng xuất ra đời để đánh giặc cứu nước . Bên cạnh đó Gióng gắn liền với nhân dân, được một bà lão sinh ra, không những do bố mẹ để nuôi lớn mà cả dân làng đều nuôi Gióng lớn.Từ đó, đã cho thấy sự ra đời của Gióng thật kì lạ và thiêng liêng mang theo yếu tố hình ảnh của thần linh không chỉ bình dị là con của nhân dân mà còn sống trong lòng của nhân dân.

8 tháng 1 2020

Mình không có bài cảm nhận chi tiết về sự ra đời của Thánh Gióng nhưng mình làm cảm nhận chi tiết về tiếng nói đầu tiên của Gióng, bạn dựa vào đây nhé:

                                                                   Bài làm:

Chi tiết tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc là tiếng nói đòi đi đánh giặc tiếng nói yêu nước, quyết tâm, chiến đấu, chiến thắng kẻ thù xâm lược.Đây là một chi tiết đặc sác, đọc đáo, đậm chát hoang đường kì ảo thẻ hiện trí tưởng tượng phong phú..............................................................................................................................(bạn liệt kê các chi tiết và so sánh hoặc nhân hóa nó)............................Từ đó khơi dậy trong lòng mỗi chúng ta niềm tụ hào về truyền thống, về tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta, để rồi củng cố trong lòng chúng ta tình yêu và ý thức, trách nhiệm đối với quê hương, đất nước của mình.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

24 tháng 12 2018

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
                                                                            nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
                                Kết quả hình ảnh cho hinh anime động

12 tháng 10 2018
    Truyện truyền thuyết

  Truyện cổ tích

- Kể các nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

-Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử

-Người kể người ,nghe tin câu truyện có thật

-Kể cuộc đời của 1 số nhân vật quen thuộc

-Thể hiện quan niệm , ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh của cai thiện thắng cái ác , ỏ hiền gặp lành.

-- Người kể , nghe không tin câu truyện có thật 

2, Mình không biết bạn viết thế nào nên bạn tham khảo cái này:

- Biểu hiện sức mạnh, tinh thần đánh giặc nhiệt huyết, dũng cảm, quyết chiến quyết thắng.

- Thể hiện sức mạnh của cộng đồng người Việt : Giúp dỡ về vật chất, tiếp thêm vũ khí chiến đấu để Thánh Gióng đánh tan giăc.

- Thánh Gióng hoàn thành nhiệm vụ cứu dân, cứu nước thật vẻ vang. 

- Chi tiết này là hình ảnh đẹp trong tâm trí mọi người. 

 sự khác nhau giữa Thạch sanh và lí thông

  • Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn. Còn Lí Thông là kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn. Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông đại diện cho hai thái cực thiện và ác.
  • Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
  • Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu.