K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

Gọi a là Cu tg c thức Cu(OH)2

Theo qui tắc hoá trị ta có

1*a=2*1

a=2*1/1=2( 2 sửa lại là số la mã)

vậy hoá trị Cu tg ct Cu(OH) mũ là 2

18 tháng 10 2017

chờ tí

14 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.

Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

⇒Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

⇒P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

⇒Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

⇒Fe có hóa trị III.

16 tháng 1 2017

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

22 tháng 10 2020

Ko có gì nhéhaha

22 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/Ma0D7De.jpg

Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2

   Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5

   O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4

   NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3

Cu hóa trị 2

P hóa trị 5

Si hóa trị 4

Fe hóa trị 3

27 tháng 4 2017

Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.

- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.

- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.

- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.

14 tháng 10 2021

Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

17 tháng 12 2019

1. Nguyên tử oxi thì viết là O thôi nha

Ta có:\(\frac{X}{O}=3,5\)

\(\Leftrightarrow X=O.3,5\)

\(\Leftrightarrow X=16.3,5\)

\(\Leftrightarrow X=56\)

\(\Rightarrow X\) \(là Fe\)

Ta có: \(\frac{X}{Y}=1\)

Vậy Y cũng là Fe à

2.

* Cu(OH)2

Gọi a là hóa trị của Cu

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=2.I\Leftrightarrow a=\frac{2.I}{1}\Leftrightarrow a=2\)

Vậy ...

* PCl5

Gọi a là hóa trị của P

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=5.I\Leftrightarrow a=\frac{5.I}{1}\Leftrightarrow a=5\)

Vậy ...

* SiO2

Gọi a là hóa trị của Si

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=2.II\Leftrightarrow a=\frac{2.II}{1}\Leftrightarrow a=4\)

Vậy ...

* Fe(NO3)3

Gọi a là hóa trị của Fe

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=3.I\Leftrightarrow a=\frac{3.I}{1}=3\)

Vậy ...

3.

a) \(SO_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow SO_3\) hoặc \(2SO_2+O_2\rightarrow SO_3\)

b) \(3Ca+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

18 tháng 5 2017

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

18 tháng 5 2017

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)

19 tháng 10 2016

1. X/4 =28. 1/2 = 14

X = 56 = sắt

2.  FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3

3. Cu = 2

công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3

K = 1

( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác

tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)