K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

cơ thể người và các động vật khác

31 tháng 10 2021

Cả 3 đáp án A B C đều đúng

31 tháng 10 2021

  C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.

21 tháng 11 2021

- Trùng roi: roi

- Trùng giày: lông bơi

...

21 tháng 11 2021

Các đại diện : trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

+Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.

+Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.

+ Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành

+ Trùng sốt rét không có cơ quan di chuyển sống trong hồng cầu người

+Trùng kiết lị di chuyển bằng chân giả

HỌC TỐT!!!

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

a) 

- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng

- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang

- Nhận xét các động vật quan sát được:

Tên động vật

Hình dạng

Kích thước

Cơ quan di chuyển

Cách di chuyển

Chim bồ câu

Thân hình thoi

Khoảng 500g

Cánh, chân

Bay và đi bộ

Châu chấu

Thân hình trụ

Khoảng 3 – 5g

Cánh, chân

Bay, bò, nhảy

Sâu

Thân hình trụ

Khoảng 1 – 2g

Cơ thể

b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:

- Có ích:

+ Chim bắt sâu hại cây

- Có hại:

- Sâu và châu chấu ăn lá cây

c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:

Tên động vật

Đặc điểm

Sâu bướm

Thân có màu xanh giống màu lá

Bọ que

Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây

Châu chấu

Thân có màu xanh giống màu lá

- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.

Câu 3 phần lý thuyết đó bạn

Câu 6: Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do  lẫn loài sống kí sinh?A. Di chuyển bằng lông bơi, roi bơi.B. Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.C. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.Câu 7: Ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của Thủy tức?A. Tự vệ và bắt mồi.B. Tiêu hóa mồi và hô hấp.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do  lẫn loài sống kí sinh?

A. Di chuyển bằng lông bơi, roi bơi.

B. Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.

C. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 7: Ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của Thủy tức?

A. Tự vệ và bắt mồi.

B. Tiêu hóa mồi và hô hấp.

C. Tự vệ và di chuyển.

D. Bắt mồi và sinh sản.

Câu 8: Phản ứng bắt mồi nhanh nhẹn của Thủy tức nhờ sự tham gia của các tế bào nào ?

A. Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì - cơ.

B. Tế bào gai, tế bào mô cơ – tiêu hóa.

C. Tế bào gai, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh.

D. Tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ.

Câu 9: Thuỷ tức giống sứa ở những đặc điểm nào?

A.Đối xứng toả tròn, có tế bào gai tự vệ và tấn công.

B.Có tế bào tự vệ, di chuyển bằng co bóp dù.

C. Có tầng keo dày để nổi dễ dàng.

D.Bơi lội tự do

Câu 10: Cấu tạo có ở giun đất mà không có ở giun dẹp và giun tròn là?

A. Cơ quan tiêu hóa.

B. Hệ tuần hoàn.

C. Hệ hô hấp.

D. Cơ quan di chyển.

1
14 tháng 12 2021

Câu 6: Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do  lẫn loài sống kí sinh?

A. Di chuyển bằng lông bơi, roi bơi.

B. Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.

C. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 7: Ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của Thủy tức?

A. Tự vệ và bắt mồi.

B. Tiêu hóa mồi và hô hấp.

C. Tự vệ và di chuyển.

D. Bắt mồi và sinh sản.

Câu 8: Phản ứng bắt mồi nhanh nhẹn của Thủy tức nhờ sự tham gia của các tế bào nào ?

A Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì - cơ.

B. Tế bào gai, tế bào mô cơ – tiêu hóa.

C. Tế bào gai, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh.

D. Tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ.

Câu 9: Thuỷ tức giống sứa ở những đặc điểm nào?

A.Đối xứng toả tròn, có tế bào gai tự vệ và tấn công.

B.Có tế bào tự vệ, di chuyển bằng co bóp dù.

C. Có tầng keo dày để nổi dễ dàng.

D.Bơi lội tự do

Câu 10: Cấu tạo có ở giun đất mà không có ở giun dẹp và giun tròn là?

A. Cơ quan tiêu hóa.

B. Hệ tuần hoàn.

C. Hệ hô hấp.

D. Cơ quan di chyển.

11 tháng 4 2022

Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:

- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.

- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.

- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).

- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.

- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. 

- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.

- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.

- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.

- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.

- Dơi: Cánh là màng da.

- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.

=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau. 

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xácC. Thần mềm D. Sâu bọ2. Đặc điểm có ở động vật là:A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sảnC. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh4. Sứa bơi lội trong nước nhờA. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng...
Đọc tiếp

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

 Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

Nhện, châu chấu, ruồi D. D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

1
13 tháng 12 2021

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

D Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C.Nhện, châu chấu, ruồi  D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

13 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha

31 tháng 10 2021

Tham khảo!

 Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:

   – Cơ thể có kích thước hiển vi.

   – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

   – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

   – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

-nhiều hình thức bắt mồi

-hình thứ dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng

-hình thức sinh sản tiếp hợp

-cấu tạo cơ thể của trùng sống tự do: phức tạp hơn, tiêu hóa thức ăn nhờ dịch tiêu hóa