K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

B C H

mk chỉ vẽ hình thôi nha bạn nhiinf vào hình rồi giải

hình ko đc chuẩn lắm

20 tháng 12 2020

                                       Giải 

a) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có: 

         AH=DH(gt)

        góc AHB=góc BHD (=90 độ)

       BH cạnh chung

Vậy tam giác ABH=tam giác DBH (c.g.c)

b)Xét tam giác AHC và tam giác DHC có:

      AH=DH(gt)

     góc AHC= góc DHC (=90độ)

      HC cạnh chung 

Suy ra:tam giác AHC=tam giác DHC(c.g.c)

suy ra:AC=CD(2 cạnh t/ứ)

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔABH=ΔDBH

b: Xét ΔABC và ΔDBC có

BA=BD

góc ABC=góc DBC

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDBC

=>góc BDC=90 độ

c: ΔABC=ΔDBC

nên góc ACB=góc DCB

=>CB là phân giác của góc ACD

7 tháng 1 2022

Tham khảo!

24 tháng 2 2022

@Lê Phước Thịnh cứu em

18 tháng 4 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC)

=> AH là đường trung tuyến (TC tam giác cân)

=> H à TĐ của BC 

=> BH = HC 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

BH = HC (cmt)

^AHB = ^AHC (90o)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)

b) Ta có: HA = HD (gt) => H là TĐ của AD

Xét tam giác ACD có:

CH là đường cao (CH vuông góc AD)

CH là trung tuyến (H là TĐ của AD)

=> tam giác ACD cân tại C

c) Xét tam giác ACD cân tại A có:

AD > AC + CD (Bất đẳng thức trong tam giác)

=> \(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\)

Mà  \(HA=\dfrac{1}{2}AD\) (H là TĐ của AD)

=> \(HA>\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\) (ĐPCM)

Bạn có thể giúp mik thêm 1 cái nx là vẽ hình đc ko bạn?

16 tháng 12 2023

loading... a) Sửa đề: Chứng minh ABH = DBH

Giải:

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆DBH có:

BH là cạnh chung

AH = DH (gt)

⇒ ∆ABH = ∆DBH (hai cạnh góc vuông)

⇒ ∠ABH = ∠DBH (hai góc tương ứng)

⇒ BH là tia phân giác của ∠ABD

b) Do DM // AB (gt)

⇒ ∠MDH = ∠HAB (so le trong) (1)

Do ∆ABH = ∆DBH (cmt)

⇒ ∠HAB = ∠HDB (hai góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠MDH = ∠HDB

Xét hai tam giác vuông: ∆DHM và ∆DHB có:

DH là cạnh chung

∠MDH = ∠HDB (cmt)

⇒ ∆DHM = ∆DHB (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ ∠DHM = ∠DHB (hai góc tương ứng)

Mà ∠DHM + ∠DHB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠DHM = ∠DHB = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ DH ⊥ BM (3)

Do ∆DHM = ∆DHB (cmt)

⇒ HM = HB

⇒ H là trung điểm của BM (4)

Từ (3) và (4) ⇒ HD là đường trung trực của BM

⇒ AD là đường trung trực của BM

c) Do AD là đường trung trực của BM (cmt)

⇒ AD ⊥ CH

Do DK // AB (gt)

⇒ DK ⊥ AC (AB ⊥ AC)

∆ACD có:

CH là đường cao (CH ⊥ AD)

DK là đường cao thứ hai (DK ⊥ AC)

⇒ AM là đường cao thứ ba

Mà AM ⊥ CN tại N

⇒ AN là đường cao thứ ba của ∆ACD

⇒ C, N, D thẳng hàng