K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

độ ẩm

5 tháng 11 2017

+ Điều kiện sống của giun đất:

- Giun đất thường sống ở những nơi đất ẩm, xốp, thoáng khí

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của giun đất

- Nhiệt độ: bề mặt cơ thể giun đất luôn ẩm ướt nếu nhiệt độ quá cao có thể làm cho bề mặt cơ thể giun đất bị khô làm giun đất khó hô hấp qua da

- Ánh sáng: giun đất thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu hơn là mạnh vì vậy giun đất thường kiếm ăn vào chiều tối

- Độ ẩm: giun đất cần điều kiện độ ẩm cao

- Dinh dưỡng: giun đất ăn vụn thực vật và đất

- pH, kết cấu của đất: giun đũa thích nghi với đất tơi xốp, pH trung tính

- Các vi sinh vật sống trong đất: các vi sinh vật giúp phân giải xác thực vật rơi xuống đất giúp giun đất có thể ăn được

3 tháng 1 2018

hihi✔✔✔

8 tháng 10 2018

-Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của giun đất (yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, tính chất đất như pH của đất, kết cấu, các sinh vật sống trong đất khác ...)

+ Điều kiện sống của giun đất:

- Giun đất thường sống ở những nơi đất ẩm, xốp, thoáng khí

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của giun đất

- Nhiệt độ: bề mặt cơ thể giun đất luôn ẩm ướt nếu nhiệt độ quá cao có thể làm cho bề mặt cơ thể giun đất bị khô làm giun đất khó hô hấp qua da

- Ánh sáng: giun đất thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu hơn là mạnh vì vậy giun đất thường kiếm ăn vào chiều tối

- Độ ẩm: giun đất cần điều kiện độ ẩm cao

- Dinh dưỡng: giun đất ăn vụn thực vật và đất

- pH, kết cấu của đất: giun đũa thích nghi với đất tơi xốp, pH trung tính

- Các vi sinh vật sống trong đất: các vi sinh vật giúp phân giải xác thực vật rơi xuống đất giúp giun đất có thể ăn được

8 tháng 10 2018

thanks

29 tháng 10 2017

Ý bạn hỏi là sao?

20 tháng 1 2022

B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, thực vật.

20 tháng 1 2022

B

17 tháng 4 2017

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 4 2017

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

22 tháng 8 2018

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

3 tháng 3 2022

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

19 tháng 12 2021

mình nghĩ là ánh sáng

19 tháng 12 2021

ánh sáng

3 tháng 9 2017

Đáp án C

(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai

(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng

(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai

(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng