K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

các góc đánh dấu như nhau là những góc nào? bạn phải vẽ hình ra chứ?

6 tháng 10 2017

Giải:

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo BD và AC.

Theo hình vẽ, ta có:

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta DIC\) cân tại I

\(\Rightarrow IC=ID\) (1)

Lại có: \(\widehat{BDC}=\widehat{DBA}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)

\(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\) (Hình vẽ)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)

\(\Leftrightarrow\Delta IAB\) cân tại I

\(\Rightarrow IA=IB\) (2)

Lấy (1) cộng (2), ta được:

\(ID+IB=IC+IA\)

Hay \(BD=AC\)

\(\Rightarrow\) ABCD là hình thang cân ( Vì có hai đường chéo bằng nhau)

Chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔACB và ΔEBC có

\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)

BC chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

Do đó: ΔACB=ΔEBC

b: Ta có: ΔACB=ΔEBC

nên AC=EB

=>BE=BD

hay ΔBED cân tại B

c: Ta có: ΔBED cân tại B

nên \(\widehat{BED}=\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

d: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

CD chung

DO đó: ΔACD=ΔBDC

e: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\)

f: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

=>ABCD là hình thang cân

1 tháng 9 2019

Mình chỉ biết hình vẽ thôi:

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 9 2019

ve hinh toi cung lam dc =))))

6 tháng 10 2017

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân ,vì đó có thể là hình bình hành ,hình chữ nhật .

Mk vẽ hình minh họa :

A B C D

Hình thang ABCD ( AB // CD ) có hai cạnh bên AD = BC

Những ko phải là hình thang cân vì \(\widehat{D}\ne\widehat{C}\)

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau khôn phải là hình thang cân.

A B C D 40 40 60 60 80 80

Ta thấy AB // CD (BAC = ACD)

=> ABCD là hình thang

nhưng ABCD không thể là hình thang cân do D khác BCD (60o khác 120o)

6 tháng 10 2017

A B D C E

a) có AB// DC (gt)

mà E thuộc DC => AB // CE

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

có AC // BE (gt)

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ECB\)

có BC là cạnh chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\) (cmt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\) (cmt)

=> \(\Delta ABC=\Delta ECB\) (gcg)

=>BE = CA ( 2 cạnh tương ứng )

b) có AC = BD ( gt)

mà BE = CA (cmt)

=> BD = BE ( = CA)

=>\(\Delta BDE\) là tam giác cân tại B