K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

đổi 300g = 0,3kg

nhiệt lượng thu vào của nước từ 20oC đến 30oC là :

Q1 = m1 . c1 . \(\Delta t_1\) = 0,3.4200.(30-20) = 12600 (J)

nhiệt lượng tỏa ra của nhồm từ 150oC đến 30oC là :

Q2 = m2.c2.\(\Delta t_2\) = m2.900.(150-30) = 108000m2

nhiệt lượng tỏa ra của thiếc từ 150oC đến 30oC là :

Q3 = m3.c3.\(\Delta t_3\) = m3. 230.(150-30) = 27600m3

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 12600 = 108000m2 + 27600m3

=> 12600 = 108000m2 + 27600(m-m2)

=> 12600 = 108000m2 + 27600m - 27600m2

=> 12600 = 80400m2 + 55200

=> m2 = -0,53 (kg)

=> đề sai nhé

3 tháng 12 2016

m1=100g=0.1kg

m2=400g=0.4kg

m=200g=0.2kg

gọi m3 là kl nhôm

m4 là kl thiếc

theo pt cân bằng nhiệt, ta có

Qthu=Qtoa

=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)

=>360+6720=95400m3+24380m4

=>7080=95400m3+24380m4 (1)

mà m3+m4=0.2 (2)

từ (1) và (2)

=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)

 

4 tháng 12 2016

Thank pn nha, bài này mk cx đã làm đc rồi

3 tháng 4 2022

tham khảo 

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K

m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC

m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC

c3 = 230J/kg.K

t = 35oC

15 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)

Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)

\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)

29 tháng 4 2021

thank you!<3

 

26 tháng 5 2019

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:

24 tháng 6 2020

Gọi khối lượng nhôm, thiếc trong hợp kim là m3, m4

Ta có m3 + m4 = 0,2 (1) 

Phương trình cân bằng nhiệt

(900m3 + 230m4) .100 = ( 0,1.900 + 0,4.4200) .10 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m3 = 195,5g; m4 = 4,5g 

                                Vậy...................................................

24 tháng 6 2020

khá  tốt

24 tháng 6 2020

Gọi m3;m4m3;m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :

m3+m4=0,2(l)m3+m4=0,2(l)

Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t1=1200Ct1=1200C đến t=140Ct=140C là :

Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)

Nhiệt lượng thu vào là :

Q′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080JQ′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080J

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q′=QQ′=Q

⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2

Ta được m3=0,031kg;m4=0,169kgm3=0,031kg;m4=0,169kg

chúc bạn học tốt !!!

2 tháng 7 2021

gọi khối lượng chì là m(kg) thì khối lượng kẽm là 0,05-m(kg)

\(=>Qthu\left(chi\right)=m.130\left(136-18\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(kem\right)=\left(0,05-m\right)210\left(136-18\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=0,05.4190.\left(18-14\right)=838\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nhiet-ke\right)=65,1.\left(18-14\right)=260,4\left(J\right)\)

\(=>m.130\left(136-18\right)+\left(0,05-m\right).210\left(136-18\right)=838+260,4\)

\(=>m=0,01kg\)=>khối lượng chì là 0,01kg

=>khối lượng kẽm là 0,05-0,01=0,04kg