K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2015

\(\text{Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:}\)

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\text{Suy ra: }\frac{a}{b+c}=\frac{1}{2}\Rightarrow b+c=\frac{a}{\frac{1}{2}}=2a\)

\(\frac{b}{a+c}\Rightarrow\frac{1}{2}\Rightarrow a+c=\frac{b}{\frac{1}{2}}=2b\)

\(\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}\Rightarrow a+b=\frac{c}{\frac{1}{2}}=2c\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\)

4 tháng 9 2017

cac ban oi ket ban voi tui di

4 tháng 9 2017

học tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chưa?

16 tháng 7 2015

Chị tham khảo nhé

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

l ike cho cái bạn chị tham khảo bài (:V

1 tháng 8 2020

Vì \(a,b,c\ne0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=2\)

\(\Rightarrow P=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=2+2+2=6\)

1 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

=> \(\frac{a}{b+c}+1=\frac{b}{a+c}+1=\frac{c}{a+b}+1\)

=> \(\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{a+b}\)

Nếu a + b + c = 0

=> a + b = - c

=> b + c = - a

=> a + c = - b

Khi đó P = \(\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\)

Nếu a + b + c \(\ne0\)

=> \(\frac{1}{b+c}=\frac{1}{a+c}=\frac{1}{a+b}\)

=> b + c = a + c = a + b

=> \(\hept{\begin{cases}b+c=a+c\\b+c=a+b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\a=c\end{cases}}\Rightarrow a=b=c}\)

Khi đó P = \(\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\)

=> P = 6

Vậy khi a + b + c = 0 => P = -3

khi a + b + c  \(\ne0\) => P = 6

23 tháng 4 2019

xét a + b + c = 0 khi đó a + b = -c ; b + c = -a ; a + c = -b

Ta có : \(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{\left(-a\right)\left(-b\right)\left(-c\right)}{abc}=-1\)

xét a + b + c \(\ne\)0 . thì \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow a+b=2c;b+c=2a\)\(\Rightarrow a-c=2\left(c-a\right)\)\(\Rightarrow a=c\)( loại vì a khác c )

Vậy A = -1

25 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

      \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{cases}}\)

Vậy \(P=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+b}=2\)

25 tháng 4 2017

bghvuyhbjb

nvtgkhihnoi

jhyubiuy7ikl

jhutgiuhyi8f

235123

5623623

10 tháng 7 2015

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

vậy \(P=\frac{3}{2}\)

13 tháng 6 2016

Đặt \(P=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\) ; \(Q=\frac{c}{a-b}+\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}\)

Ta có : \(P=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}=\frac{ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)}{abc}\)

Xét tử số của P  :  \(ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)=ab\left[-\left(b-c\right)-\left(c-a\right)\right]+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)\)

\(=-ab\left(b-c\right)-ab\left(c-a\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)\)

\(=b\left(b-c\right)\left(c-a\right)+a\left(c-a\right)\left(c-b\right)=\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(b-a\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(b-a\right)}{abc}\)

Lại có : \(Q=\frac{c}{a-b}+\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}\). Đặt \(a-b=x\)\(b-c=y\)\(c-a=z\)

Suy ra được : \(\hept{\begin{cases}x-y=a-b-b+c=a+c-2b=-3b\\y-z=b-c-c+a=a+b-2c=-3c\\z-x=c-a+b-a=b+c-2a=-3a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-\frac{\left(x-y\right)}{3}\\c=-\frac{\left(y-z\right)}{3}\\a=-\frac{\left(z-x\right)}{3}\end{cases}}}\)

Ta có : \(Q=\frac{-\left(\frac{y-z}{3}\right)}{x}+\frac{-\left(\frac{z-x}{3}\right)}{y}+\frac{-\left(\frac{x-y}{3}\right)}{z}=-\frac{1}{3}.\left(\frac{y-z}{x}+\frac{z-x}{y}+\frac{x-y}{z}\right)\)

\(=-\frac{1}{3}\left(\frac{yz\left(y-z\right)+xz\left(z-x\right)+yx\left(x-y\right)}{xyz}\right)\)

Đến đây rút gọn tương tự với P được: \(Q=\frac{\left(x-z\right)\left(x-y\right)\left(z-y\right)}{3xyz}=\frac{\left(3a\right).\left(-3b\right).\left(3c\right)}{3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\Rightarrow Q=\frac{-9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

Vậy : \(PQ=\frac{\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(b-a\right)}{abc}.\frac{-9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=9\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

\(\)