K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Nhà trường - nơi chắp cánh những giấc mơ, cung cấp cho ta những kiến thức đầu đời, dạy cho ta đạo nghĩa, xây đắp trong ta những hoài bão lớn lao
Nhà trường - nơi mẹ cha tin cậy, giao phó những đứa con của mình chờ mong sự lớn lên của mầm non được chăm bẵm bởi đôi tay dịu dàng của những người thầy, người cô.
Nhà trường - nơi xã hội tin tưởng, nơi được hàng ngàn cặp mắt dõi theo, nơi gieo biết bao hi vọng về một tương lai tiến bộ
Và hơn hết, mỗi người nếu muốn trở nên hữu ích đều cần phải trải qua một môi trường rèn dũa, giáo dục. Đó là vai trò lớn lao nhất của nhà trường!

28 tháng 8 2017


Trước khi đến trường, cuộc sống của chúng ta bó hẹp trong một ngôi nhà, một góc phố, một ngôi làng với những con người ta đã quen mặt, quen tình, với những trò chơi ta đã thành thạo, thuần thục. Nhưng ngày qua ngày, vẫn bầu trời ấy, vẫn ngôi nhà ấy, vẫn những con người với những công việc và thói quen ấy,... thật khó có thể tưởng tượng dược sự đơn điệu, tẻ nhạt bao trùm lên chúng ta như thế nào.Nhưng bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mê ăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Những thầy cô - những người cha mẹ mới, hàng chục người bạn, hàng trăm gương mặt mới lạ,... Tính cách, cuộc sống của mỗi người đã là một điều thú vị cho ta. Nhìn vào mỗi ngươi là một lần ta được nhìn vào gương để xem xét chính mình, kiểm nghiệm chính mình. Nhưng đó cũng chưa phải là điều tuyệt diệu nhất khi đến với trường học.Nhà văn M.Goócki từng nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Trên thế giới này, có thể trường học không phải là nơi nhiều sách vở nhất nhưng có thể khẳng định rằng đó là nơi có nhiều nhất những người dạy học. Dạy cách đọc sách. Và đó cũng là nơi sách được nâng niu trân trọng nhất. Và như thế. “những chân trời mới” đang được trải ra ngút ngàn trước mắt những đứa trẻ vừa chập chững bước vào cuộc sống. Thế giới rộng lớn ấy là thế giới của những cánh rừng rộng lớn, những cánh chim đại bàng mênh mông, những bước lao mình dũng mãnh. Là những lòng đại dương mênh mông xanh thẳm ăm ắp cá tôm. Là lòng đất thẳm sâu với bao khoáng sản, bao lò lửa đang rùng rùng sôi sục. Đó còn là những đất nước xa xôi với bao phong tục tập quán lí thú, độc đáo. Là nhưng người anh em cùng chung một Tổ với chúng ta trên khắp non nước Việt Nam,... Chao ôi! Thế giới này có bao điều diệu kì mới lạ. Từ hiện thực cuộc sống, “Cổng trường mở ra” còn dạy cho con biết ước mơ những điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời này. Con ước thế giới này mãi hòa bình không có chiến tranh; con ước trẻ em trên khắp thế giới có cơm ăn, áo mặc và được đến trường như con; con ước ngày mai con sẽ được bay lên cung trăng thăm chú Cuội,... Thế giới của ước mơ rực rỡ, đẹp đẽ biết nhường nào!

điền các từ sau vào chỗ trống (phím Enter, Dòng, Trang văn bản, dấu xuống dòng, một đường ngang, đoạn và trang, Kí tự, các kí tự gõ liền nhau, Đoạn văn bản, Trang)Các thành phần của văn bản:-Văn bản có các thành phần cơ bản: Kí tự, từ, câu, dòng, ……… (1) ………….-Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu, ..... (2).......... là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Kí tự trống là dấu...
Đọc tiếp

điền các từ sau vào chỗ trống (phím Enter, Dòng, Trang văn bản, dấu xuống dòng, một đường ngang, đoạn và trang, Kí tự, các kí tự gõ liền nhau, Đoạn văn bản, Trang)

Các thành phần của văn bản:

-Văn bản có các thành phần cơ bản: Kí tự, từ, câu, dòng, ……… (1) ………….

-Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu, ..... (2).......... là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Kí tự trống là dấu cách.

Ví dụ: a, b, c, #, &, 4, 6 ...

-Từ soạn thảo: Một từ soạn thảo là ………(3)………….. Các từ soạn thảo thường được cách nhau bởi dấu cách, …………(4)…………… hoặc một dấu tách câu (dấu phẩy (,), dấu chấm (.), dấu hai chấm (:), dấu chấm than (!),…).

Ví dụ: Từ “học” có 3 kí tự.

-………(5)……….: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng ……………(6) …………… từ lề trái sang lề phải của một trang.

-…………(7)……………….: Bao gồm một số câu và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, …………(8)………….. dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.

-…………(9)…..: Phần văn bản trên một trang in gọi là ………(10)…………..

1
Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;C. Các con số, hình ảnh, văn bản;D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.Câu 2: Từ khóa là gì?A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấpB. Kết quả tìm kiếm thông tinC. Cả A, B đều đúngD. Cả A, B đều saiCâu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.

Câu 2: Từ khóa là gì?

A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp

B. Kết quả tìm kiếm thông tin

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là  đúng?

A. halan12345@gmail

B. thuthuy1111@gmail.com

C. halan12345gmail.com

D. minhtuanyahoo.com

Câu 4. Hoạt động thông tin của con người là:

A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng

A. Bộ xử lý trung tâm (CPU)                               B. Bộ nhớ
C. Thiết bị vào/ra                                                 D. Cả 3 đáp án A, B, C

Câu 6. Đâu là thiết bị thu nhận thông tin trong các thiết bị sau

A. bàn phím                                                                   B. chuột              

C. Cả A, B đều đúng                                            D. Cả A, B đều sai

Câu 7. Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?

A. Thực hiện các tính toán                                   B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn                                                  D. Ngửi mùi hương

Câu 8. Quá trình xử lí thông tin bốn bước đó là:

A. Xử lí thông tin - xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy-lưu trữ thông tin;
B. Thu nhận thông tin-xử lí thông tin- lưu trữ thông tin- truyền thông tin
C.Thu nhận thông tin- truyền  thông tin-xử lí thông tin-lưu trữ thông tin
D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin-lưu trữ thông tin

2

Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.

Câu 2: Từ khóa là gì?

A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp

B. Kết quả tìm kiếm thông tin

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là  đúng?

A. halan12345@gmail

B. thuthuy1111@gmail.com

C. halan12345gmail.com

D. minhtuanyahoo.com

Câu 4. Hoạt động thông tin của con người là:

A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng

A. Bộ xử lý trung tâm (CPU)                               B. Bộ nhớ
C. Thiết bị vào/ra                                                 D. Cả 3 đáp án A, B, C

Câu 6. Đâu là thiết bị thu nhận thông tin trong các thiết bị sau

A. bàn phím                                                                   B. chuột              

C. Cả A, B đều đúng                                            D. Cả A, B đều sai

Câu 7. Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?

A. Thực hiện các tính toán                                   B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn                                                  D. Ngửi mùi hương

ko chắc câu 6

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 10 2023

Bước 1: Dùng lệnh Copy để sao chép nội dung và sau đó xóa đibằng tổ hợp Ctrl + X

Bước 2: Dán nội dung đó lại bằng tổ hợp Ctrl + V

17 tháng 3 2017

Đáp án B

3 tháng 4 2018

Thành phần cơ bản của một văn bản gồm :

A. Trang văn bản, câu, từ

B. Kí tự, dòng, đoạn văn

C. Từ, câu, đoạn văn

D. Cả A, B, C đều đúng

5 tháng 4 2018

So sánh các văn bản (1), (2) với văn bản (3) :

- Vấn đề :

    + Văn bản (1) nói đến một kinh nghiệm sống ⇒ Vấn đề xã hội

    + Văn bản (2) nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ ⇒ Vấn đề xã hội

    + Văn bản (3) là lời kêu gọi toàn quốc đoàn kết và quyết tâm kháng chiến chống Pháp ⇒ vấn đề chính trị.

- Từ ngữ :

    + Văn bản (1) và (2) : có nhiều các từ ngữ sinh hoạt gần gũi với lời ăn tiếng nối hằng ngày (mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày…).

    + Văn bản (3) : sử dụng nhiều từ ngữ liên quan đến vấn đề chính trị (kháng chiến, hòa bình, nô lệ, đồng bào, Tổ quốc…).

- Cách thức thể hiện nội dung :

    + Văn bản (1) và (2) : thể hiện nội dung bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng.

    + Văn bản (3) : chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bài bao gồm nhiều nội dung nhỏ được liên kết với nhau.

Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: văn bản (1) và (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn bản (3) thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.