K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

bai 2 :  Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:  

b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16  

c = 17/16.b = 17b/16

 a + b + c = 153 hs  

18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs  

51b/16 = 153 hs

 b = (153.16) : 51 = 48 hs  

a = (18.48):16 = 54 hs  

c = (17.48):16 = 51 hs.

goi a,b,c lan luot la 2,3,4 

a/2=b/3=c/4 va a+b+c=45

Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co : 

a/2=b/3=c/5=a+b+c/2+3+5=45/10=4,5

suy ra :a/2=4,5=>a=4,5.2=9

b/3=4,5=>b=4,5.3=13,5

c/4=4,5=>c=4,5.4=18

12 tháng 11 2021

Gọi số học sinh mỗi tổ lần lượt là x, y, z (học sinh; x, y, z ∈ N*)

Vì số học sinh tổ 3 hơn số học sinh tổ 1 là 4 bạn nên \(z-y=4\)

Vì số học sinh mỗi tổ lần lượt tỉ lệ với 2,3,4 nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z-y}{4-3}=\dfrac{4}{1}=4\\ \Rightarrow\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow y=4.3=12\\ \Rightarrow\dfrac{z}{4}=4\Rightarrow z=4.4=16\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow\dfrac{x}{2}=4\Rightarrow x=4.2=8\)

Vậy số học sinh tổ 1 là 8 bạn

       số học sinh tổ 2 là 12 bạn

       số học sinh tổ 3 là 16 bạn

12 tháng 11 2021

tổ 1:4 bạn
tổ 2:6 bạn
tổ 3:8 bạn
Lớp nhiều học sinh ghê gớm

20 tháng 7 2015

Gọi số hs của 3 tổ lần lần lượt là:a,b,c

Ta có: a/2=b/3=b/4 và a+b+c=45

adtcdtsbn, ta có:

a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=45/9=5

Khi đó: a/2=5=>a=10

           b/3=5=>b=15

           c/4=5=>c=20

Vậy số hs mỗi tổ lần lượt là:10hs,15hs,20hs.

20 tháng 7 2015

Gọi a,b,c lần lượt số to là 1,2,3

Ta co : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) va a+b+c=45

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

Suy ra : \(\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=5.2=10\)

\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=5.3=15\)

\(\frac{c}{4}=5\Rightarrow c=5.4=20\)

                                Vay.........................................

12 tháng 8 2018

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\(\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}\) và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\(\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=48\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17\)

\(y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14\)

\(z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21\)

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

23 tháng 9 2019

Gọi  số học sinh tổ 1 , 2 ,3 lần lượt là a,b,c ( a,b,c là stn )

Theo bài ra, ta có :  \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và   a+b - c=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\text{​​}\text{​​}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6\)


\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=3.6=18\\c=4.6=24\end{cases}}\)

             Vậy số học sinh tổ 1 ,2 ,3 lần lượt là 12 , 18 ,24 học sinh !!!!!!!!

14 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của 33 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c≠0)a,b,c(a,b,c≠0)

Theo đề bài ta có: tổng số học sinh cả lớp là 4545 em hay a+b+c=45a+b+c=45

ĐK : a2=b3=c4a2=b3=c4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

a2=b3=c4=a+b+c2+3+4=459=5a2=b3=c4=a+b+c2+3+4=459=5

⇒⇒ a=5.2=10a=5.2=10

         b=5.3=15b=5.3=15

         c=5.4=20c=5.4=20

Vậy : Số h/s của tổ 1 : 10 h/s

                          tổ 2 : 15 h/s

                          tổ 3 : 20 h/s

14 tháng 10 2021

Gọi a,b,c(học sinh) lần lượt là số học sinh tổ 1,2,3(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{2+4+3}=\dfrac{54}{9}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.2=12\\b=6.4=24\\c=6.3=18\end{matrix}\right.\)

10 tháng 11 2021

Gọi số hs tổ 1,2,3 lần lượt là a,b,c(hs;a,b,c∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=15\\c=20\end{matrix}\right.\)

14 tháng 10 2021

Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số hs tổ 3 là z. 

Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=x+y+z=54\)

Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{54}{9}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{3}=5\\\frac{z}{4}=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\x=5.3=15\\x=5.4=20\end{cases}}\)

Vậy tổ 1 là 10 học sinh, tổ 2 là 15 học sinh và tổ 3 là 20 học sinh

14 tháng 10 2021

Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số học sinh tổ 3 là z

Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=x+y+z=54\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{54}{9}=6\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=6\)

\(x=6.2=12\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}=6\)

\(y=6.3=18\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{4}=6\)

\(z=6.4=24\)

Vậy số học sinh tổ 1 có 12 h/s, số học sinh tổ 2 là 18 h/s và số học sinh của tổ 3 là 24 h/s