K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

a) a = 0,25

=> nghịch đảo của a = 1: 0,25 = 4

Vậy nghịch đảo của a = 4

b) a = \(\dfrac{1}{7}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(\dfrac{1}{7}\) = 7

Vậy nghịch đảo của a = 7

c) a = \(-1\dfrac{1}{3}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(-1\dfrac{1}{3}\) = -0,75

Vậy nghịch đảo của a = -0,75

d) a = 0

Vì 1 không thể chia cho 0 nên a = 0 không có giá trị nghịch đảo.

18 tháng 10 2015

a) a = 1/4 => nghịc đảo của a là: 4/1 = 4

b) a = 1/7 => nghich đảo của a là: 7/1 

c) a = 4/3 => nghịch đảo của a là: 3/4

d) a = 0 không có số nghịch đảo

14 tháng 8 2017

Với a âm thì :

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm

Với a dương thì:

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương

Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại

13 tháng 3 2022

5

13 tháng 3 2022

lên tra google

15 tháng 5 2017

\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\)\(12.\)

\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)

\(\rightarrow\)Số nghịch đảo của \(b\)\(-5.\)

\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\)\(\dfrac{20}{11}.\)

\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\)\(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)

1 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

1 tháng 11 2016

Số nghịch đảo của:

a) 0,25 là 4

b) \(\frac{1}{7}\) là 7

c) \(-1\frac{1}{3}\)\(-\frac{3}{4}\)

d) 0 là 0

1 tháng 11 2016

a, a = 0,25 = \(\frac{1}{4}\)

Vậy số nghịch đảo của a là: 4

b, a = \(\frac{1}{7}\)

Vậy số nghịch đảo của a là: 7

c, a = \(-1\frac{1}{3}=-\frac{4}{3}\)

Vậy số nghịch đảo của a là: \(\frac{3}{4}\)

d, a = 0

Số nghịch đảo của a là: 0

3 tháng 12 2017

a/ Nghịch đảo của a là 7

b/ Nghịch đảo của a là 0

c/ Nghịch đảo của a là \(\frac{-3}{4}\)

d/ Nghịch đảo của a là \(\frac{100}{25}=4\)

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

3 tháng 12 2017

\(a=\frac{1}{7}\) nghịch đảo của a là \(-\frac{1}{7}\)

\(a=0\)nghịch đảo của a là \(0\)

\(a=-\frac{4}{3}\)nghịch đảo của a là \(\frac{4}{3}\)

\(a=0,25\)nghịch đảo của a là \(-0,25\)

a: Ta có: \(\dfrac{1}{4}:x=3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{\dfrac{608}{15}}{3+\dfrac{4}{5}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{152}{15}:\dfrac{19}{5}=\dfrac{8}{3}\)

b: Ta có: \(\left(x+1\right):\dfrac{5}{6}=\dfrac{20}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{50}{9}\)

hay \(x=\dfrac{41}{9}\)

c: Ta có: \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

hay \(x\in\left\{8;-8\right\}\)

16 tháng 10 2022

c. \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\) 

    \(7.9=\left(x-1\right).\left(x+1\right)\) 

    \(63=x^2-1\) 

             \(x^2=63+1\) 

             \(x^2=64\) 

             \(x^2=8^2\)

             \(x=8\)          

30 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{15+10+8}=\dfrac{11}{33}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó: a=5; b=10/3; c=8/3