K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ sau: H3PO4, Fe(OH)2, KNO3, CO2. Câu 2: Do việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu mỏ,.. sử dụng hóa chất trong các ngành công nghiệp 1 cách tràn lan dẫn tới thải ra ngoài không khí 1 lượng lớn các khí SO2, CO2,.. Những khí này hoà tan với hơi nước trong không khí gây ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit có khả năng hoà tan các bụi kim loại và oxit kim loại như sắt,...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ sau: H3PO4, Fe(OH)2, KNO3, CO2.

Câu 2: Do việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu mỏ,.. sử dụng hóa chất trong các ngành công nghiệp 1 cách tràn lan dẫn tới thải ra ngoài không khí 1 lượng lớn các khí SO2, CO2,.. Những khí này hoà tan với hơi nước trong không khí gây ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit có khả năng hoà tan các bụi kim loại và oxit kim loại như sắt, chì.. dẫn tới nước mưa độc hơn với cây cối, vật nuôi và con người. Em hãy viết phương trình phản ứng tạo mưa axit, đề xuất ít nhất 4 giải pháp để giảm thiểu hiện tượng mưa axit.

Câu 3: Nicotin là 1 chất độc và gây nghiện, có nhiều trong cây thuốc lá ( trong khói thuốc lá có rất nhiều chất độc hại có thể gây ung thư không những cho người hút thuốc mà cả những người xung quanh cũng bị ảnh hưởng ). Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử Nicotin: 74,07% C; 8,64% H; 17,28% N và khối lượng mol phân tử bằng 81 g/mol

a) Tìm công thức hoá học của hợp chất trên.

b) Theo em nên làm gì để tạo 1 ko gian sống ko khói thuốc lá?

Câu 4: Cho 1 mẩu Al tan hoàn toàn trong (200ml) dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch A và V(lít) khí hiđro(ở đktc)

a) Viết phương trình hoá học

b) Tính khối lượng của V

c) Tính khối lượng mẫu Al đã dùng

(Ai giúp với!!! Tóm tắt rùi hẵn làm nhe!!)

2
7 tháng 5 2017

câu 1:

nhóm axit: H3PO4

nhóm bazo: Fe(OH)2

nhóm muối: KNO3

nhóm oxit axit : CO2

gọi tên:

+ H3PO4: axit photphoric

+ Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit

+ KNO3: kali nitrat

+ CO2: cacbon đioxit

Câu 1:

H3PO4: axit nhiều oxi (đọc: axit photphoric)

Fe(OH)2: bazơ không tan (đọc: sắt (II) hiđroxit)

KNO3: muối trung hòa (đọc : kali nitrat)

CO2: oxit axit (đọc: cacbon đioxit)

Câu 4:

a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

+) Ta có: \(V_{ddHCl}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)

=> \(n_{HCl}=V_{ddHCl}.C_{MddHCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{3.n_{HCl}}{6}=\dfrac{3.0,2}{6}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.n_{HCl}}{6}=\dfrac{2.0,2}{6}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

b) Khối lượng H2 thu được:

\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

c) Khối lượng mẩu Al đã dùng:

\(m_{Al}=\dfrac{1}{15}.27=1,8\left(g\right)\)

Khí hóa lỏng - khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) có thành phần chính là propan C3H8 và butan C4H10. Việc sản sinh ra các loại chất khí NOx, khí độc và tạp chất trong quá trình cháy thấp cũng như sử dụng thuận tiện, tỏa nhiệt cao đã làm cho LPG trở thành một trong những nguồn nhiên liệu được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, đây là nhiên liệu có nguồn...
Đọc tiếp

Khí hóa lỏng - khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) có thành phần chính là propan C3H8 và butan C4H10. Việc sản sinh ra các loại chất khí NOx, khí độc và tạp chất trong quá trình cháy thấp cũng như sử dụng thuận tiện, tỏa nhiệt cao đã làm cho LPG trở thành một trong những nguồn nhiên liệu được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, đây là nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch nên vẫn thải ra một lượng khí CO2 nhất định. Trong đời sống, các hộ gia đình sử dụng LPG làm nhiên liệu, chất đốt trong sinh hoạt theo hình thức sử dụng bình gas 12kg. Nếu một gia đình sử dụng hết 1 bình gas 12kg trong 45 ngày để đun nấu thì trung bình 1 ngày sẽ thải vào khí quyển lượng CO2 vào khoảng bao nhiêu, giả thiết loại gas đó có thành phần theo thể tích của propan và butan là 40% và 60%, phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn?

A.  18,32 gam

B.  825 gam

C. 806 gam

D. 18,75 gam

1
22 tháng 6 2017

Đáp án : C

Đặt số mol của C3H8 là x => số mol C4H10 là 1,5x mol  (cần dùng trong 45 ngày)

=> 44x + 58.1,5x = 12000 => x = 91,6 mol

C3H8 + 5O2 à 3CO2 + 4H2O

C4H10 + 6,5O2 à 4CO2 + 5H2O

nCO2 = 3x + 4.1,5x = 9x mol

=> mCO2/ngày = 806g

17 tháng 12 2023

Câu \(6\)

\(-\) acidic oxide:

\(+\)\(P_2O_5\):diphosphorus pentaoxide

\(-\) basic oxide:

\(+\) \(CuO\):copper \(\left(II\right)\) oxide 

\(-\) acid:

\(+\) \(HCl\):hydrogen chloride

\(+H_2SO_4\):sulfuric acid

\(+\)\(HNO_3\):nitrate acid

\(-\) base:

\(+\)\(Ca\left(OH\right)_2\):calcium hydroxide

\(+Fe\left(OH\right)_3\):iron \(\left(III\right)\) hydroxide

\(+Cu\left(OH\right)_2\):copper \(\left(II\right)\) hydroxide

\(-\) oxide trung tính:

\(+CO\):carbon monoxide

\(-\) muối:

\(+NaNO_3\):sodium nitrate

\(+BaSO_4\):barium sulfate

Câu \(7\)

\(PTHH:CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\)

25 tháng 2 2022

a

Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng...
Đọc tiếp

Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.

Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:

a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.

b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.

| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học

_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?

a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –

c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học

 

2
22 tháng 4 2022

Bài 1.

CTHHTênPhân loại
BaOBari oxitoxit
Fe2O3Sắt (III) oxitoxit
MgCl2Magie cloruamuối
NaHSO4Matri hiđrosunfatmuối
Cu(OH)2Đồng (II) hiđroxitbazơ
SO3Lưu huỳnh trioxitoxit
Ca3(PO4)2Canxi photphatmuối
Fe(OH)2Sắt (II) hiđroxitbazơ
Zn(NO3)2Kẽm nitratmuối
P2O5điphotpho pentaoxitoxit

Bài 2.

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa quỳ tím vào 3 dd:

-NaOH: quỳ hóa xanh

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

-Na2SO4: quỳ không chuyển màu

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:

-Na2O: quỳ hóa xanh

-P2O5: quỳ hóa đỏ

-MgO: quỳ không chuyển màu

Bài 3.

a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

22 tháng 4 2022

Bài 1:

BaO: oxit bazơ - Bari oxit.

Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.

MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.

NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.

Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.

SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.

Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.

Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.

Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.

P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.

Bạn tham khảo nhé!

30 tháng 1 2018

Đáp án B

Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4, 5, 6, 7.

(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2.

(8) Động đất là quá trình biến đổi địa chất do sự chuyển dịch của các lục địa gây lên chấn động trên bề mặt trái đất chứ không liên quan đến việc trả lại CO2.

Có 6 quá trình làm Cacbon có thể trở lại môi trường

Câu 3:

- Cho Na vào nước.

Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.

Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2

Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.

- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.

Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.

Câu 1 :

- Oxit bazo 

K2O : Kali oxit

CuO : Đồng II oxit

- Oxit axit 

CO2 : Cacbon đioxit

- Axit : 

H2SO4 :Axit sunfuric

HNO3 : Axit nitric

HCl : Axit clohidric

H2S: Axit hidrosunfua

- Bazo : 

Mg(OH)2 : Magie hidroxit

Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit

Ba(OH)2 : Bari hidroxit

- Muối : 

AlCl3  :Nhôm clorua

Na2CO3 : Natri cacbonat

CaCO3 : Canxi cacbonat

K3PO4 : Kali photphat

Câu 2 :

H2SO4 : Axit sunfuric

H2SO3 : Axit sunfurơ

Câu 2 : 

Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit

K2CO3 :  kali cacbonat

MgCl2 : magie clorua

Al2(SO4)3 : nhôm sunfat

Na2O : natri oxit

KOH:  kali hidroxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Ca3(PO4)2: canxi photphat

câu 3

 - Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:

2Na+2H2O→2NaOH+H2

- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ

CuO+H2→toCu+H2O

- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2

- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4

9 tháng 4 2021

Câu 2 :

H2SO4 : Axit sunfuric

H2SO3 : Axit sunfurơ

Câu 2 : 

Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit

K2CO3 :  kali cacbonat

MgCl2 : magie clorua

Al2(SO4)3 : nhôm sunfat

Na2O : natri oxit

KOH:  kali hidroxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Ca3(PO4)2: canxi photphat

9 tháng 4 2021

Câu 3 : 

- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:

\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2

- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4

7 tháng 5 2022

FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối 
CuSO4 - đồng(II) sunfat - muối 
Fe(OH)2 - sắt (II) hidroxit - bazo 
H3PO4 - axit photphoric - axit
CO2 - cacbonic - oxit 
HCl - axit  clohidric - axit 
Na2CO3 - natri cacbonat - muối 

a)
 \(2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) 
\(2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 

8 tháng 5 2021

Oxi bazo : 

- K2O : Kali oxit 

- CuO : Đồng (II) oxit 

Bazo : 

- Mg(OH)2 : Magie hidroxit

- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit

Axit : 

- H2SO4: Axit sunfuric 

- HNO3 : Axit nitric

- HCl : Axit clohidric

- H2S : Axit sunfuhidric

Muối : 

- AlCl3 : Nhôm clorua

- Na2CO3 : Natri cacbonat 

- Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat 

- K3PO4 : Kali photphat

8 tháng 5 2021

Oxit : 

K2O : Kali oxit

CO2 : Cacbon đioxit

CuO : Đồng II oxit

Bazo : 

Mg(OH)2 : Magie hidroxit

Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit

Axit : 

H2SO4 : Axit sunfuric

HNO3 : Axit nitric

HCl : Axit clohidric

H2S : Axit sunfuhidric

Muối : 

AlCl3 : Nhôm clorua

Na2CO3 : Natri cacbonat

Ca(HCO3)2 : Canxi hidrocacbonat

K3PO4 : Kali photphat