K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Tết vừa rồi, bà ngoại đã ra “quy định mới: tất cả các thành viên khi ngồi vào bàn ăn không được sở, liếc đến điện thoại. Ông bà ngoại cũng biết sử dụng Internet, cũng đã gia nhập mạng xã hội để “bằng con, bằng cháu”, nhưng có lẽ, người ở thế hệ cũ đã dụ cảm được những bất an trong lối sống mới. Khi các con gặp nhau vào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Tết vừa rồi, bà ngoại đã ra “quy định mới: tất cả các thành viên khi ngồi vào bàn ăn không được sở, liếc đến điện thoại. Ông bà ngoại cũng biết sử dụng Internet, cũng đã gia nhập mạng xã hội để “bằng con, bằng cháu”, nhưng có lẽ, người ở thế hệ cũ đã dụ cảm được những bất an trong lối sống mới. Khi các con gặp nhau vào mỗi dịp lễ tết, cúng giỗ... thời gian ngắn ngủi đó, các con đã không còn bên nhau trọn vẹn cảm xúc với ý thức “bây giờ và ở đây. Các con có thể ngồi cạnh nhau, nhưng mỗi đứa chăm chú dán mắt vào màn hình riêng nhỏ xíu, thỉnh thoảng lại ô a hay cười một mình. Thời của mẹ, những cỏ cây, hoa lở những côn trùng, dòng sông, con cả, con gà... những trải nghiệm trong veo ấy tuyệt vời hơn thứ hình ảnh có trong điện thoại thông minh của các con. Thế hệ của các con ngày nay dễ chán nản và cáu gắt hơn, bởi ở đó, có lẽ điều bình dị, đời thường chẳng còn làm các con thích thú. (Trích “Hãy là đứa trẻ bản lĩnh” Báo Sài Gòn, ngày 27/9/2020) Câu 1. Chỉ ra hai từ láy và hai từ ghép trong đoạn trích trên. Câu 2. Đoạn văn trên viết về nội dung gì ? Câu 3. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn sau: “Thời của mẹ, những cỏ cây, hoa lá, những côn trùng, dòng sông, con cá, con gà... những trải nghiệm trong veo ấy tuyệt vời hơn thứ hình ảnh có trong điện thoại thông minh của các con". Câu 4. Bài học em rút ra cho bản thân từ đọa

0
giúp mik vs sáng mai mik nộp r“Tết vừa rồi, bà ngoại mình đã ra “quy định” mới. Tất cả các thành viên khi ngồi vào bàn ăn không được sờ, liếc đến điện thoại. Ông bà ngoại cũng biết sử dụng Internet, cũng đã “gia nhập” mạng xã hội để “bằng con, bằng cháu”, nhưng có lẽ, người ở thế hệ cũ đã dự cảm được những bất an trong lối sống mới. Khi các con gặp nhau vào mỗi dịp lễ tết, cúng giỗ… thời...
Đọc tiếp

giúp mik vs sáng mai mik nộp r

“Tết vừa rồi, bà ngoại mình đã ra “quy định” mới. Tất cả các thành viên khi ngồi vào bàn ăn không được sờ, liếc đến điện thoại. Ông bà ngoại cũng biết sử dụng Internet, cũng đã “gia nhập” mạng xã hội để “bằng con, bằng cháu”, nhưng có lẽ, người ở thế hệ cũ đã dự cảm được những bất an trong lối sống mới. Khi các con gặp nhau vào mỗi dịp lễ tết, cúng giỗ… thời gian ngắn ngủi đó, các con đã không còn bên nhau trọn vẹn cảm xúc với ý thức “bây giờ và ở đây”. Các con có thể ngồi cạnh nhau, nhưng mỗi đứa chăm chú dán mắt vào màn hình riêng nhỏ xíu, thỉnh thoảng lại ô a hay cười một mình. Thời của mẹ, những cỏ cây, hoa lá, những côn trùng, dòng sông, con cá, con gà… những trải nghiệm trong veo ấy tuyệt vời hơn thứ hình ảnh có trong điện thoại thông minh của các con. Thế hệ Z của các con ngày nay dễ chán nản và cáu gắt hơn, bởi ở đó, có lẽ điều bình dị, đời thường chẳng còn làm các con thích thú”

C1 câu: "tất cả các thành viên khi ngồi vào bàn ăn không được sờ, liếc đến điện thoại" thuộc kiểu câu j

C2 nội dung chính của đoạn trích 

 

1
30 tháng 3 2023

1. Câu trần thuật

2. ND: Đoạn trích nói về việc hạn chế sử dụng điện thoại của ông bà và những thay đổi trong cuộc sống hiện nay của người trẻ. 

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà ba mươi năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: Willie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn tam mươi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà ba mươi năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: Willie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn tam mươi tư tuổi như ta, sống đơn độc trong căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willie ạ, khi biết rằng ra đã dạy học năm mươi năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cám ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận.

Câu 1 : Tìm từ láy có trong phần trích và phân loại các từ láy đó.

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ: "Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi!" Người mẹ đáp: "Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy". (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, Câu 1 Phương thức biểu đạt chính Câu 2 Tính cách của cậu bé trong đoạn văn trê Câu 3 Nêu ý nghĩa câu nous của người mẹ Giúp mik với mik đag cần gắp

1
20 tháng 3 2022

C1: PTBĐ : tự sự

C2 : tính cách : nông cạn , thiếu hiểu biết 

-Hay để ý chuyện của những người xung quanh.

-Luôn phán xét mọi thứ mà không tìm hiểu kĩ lưỡng.

C3 : Ý nghĩa :

+ Giúp cậu bé hiểu ra vấn đề không phải do tấm vải không sạch sẽ mà là do tấm kính nhà mình bẩn.

+ Chúng ta nhìn nhận mọi thứ xung quanh hầu hết đã qua một bộ lọc cá nhân. Chính vì vậy cái nhìn đó có thể là cái nhìn phán xét, phiến diện.

+ Cách nhìn cuộc sống sẽ ảnh hưởng đến chính cuộc đời của mỗi con người.

Chào các bạn, mình hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, mình vào thẳng vấn đề luôn nhé. Các bạn đọc xong thì cho mình 1 vài ý kiến để mình cải thiện hơn nha. Cám ơn các bạn.Mở đầu là chuyện của chú mình, nhà mình ngày xưa chưa giải tỏa thì nó nằm ở phía Bắc Tượng Đài, sau cây đa cổ thụ mà đến giờ cây đó vẫn sum xoê. Chú mình mất khi đó mới 28 tuổi, chú chưa có gia...
Đọc tiếp

Chào các bạn, mình hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, mình vào thẳng vấn đề luôn nhé. Các bạn đọc xong thì cho mình 1 vài ý kiến để mình cải thiện hơn nha. Cám ơn các bạn.
Mở đầu là chuyện của chú mình, nhà mình ngày xưa chưa giải tỏa thì nó nằm ở phía Bắc Tượng Đài, sau cây đa cổ thụ mà đến giờ cây đó vẫn sum xoê. Chú mình mất khi đó mới 28 tuổi, chú chưa có gia đình. Trước khi nhận được tin chú bị tai nạn thì hàng xóm quanh nhà kể lại là tối đó nghe tiếng cú mèo kêu thảm thiết, qua ngày hôm sau tầm chiều tối thì cả nhà nhận được tin chú bị tai nạn, cả nhà khi đó đạp xe lên bệnh viện quân y thì bác sĩ bảo ko có khả năng cứu được, chiều hôm sau người ta đưa chú về. Chú nằm đó rút ống oxi máu từ miệng, tai và mắt thấm đầy cả mấy cái khăn. Sau đó chú mất. Chuyện sẽ chẳng có gì nếu chỉ đơn giản như vậy, sáng hôm sau trước khi khâm liệm chú. Bà họ hàng phía nội, chú mình gọi bằng cô ruột ấy đứng khóc và nói ” con ơi con chết chi tội rứa con, có chết thì để cô chết thay cho con, con ơi là con ” và chỉ đúng 3 4 tháng sau bà ấy chết. Khi chôn chú xong, 3 ngày sau thì mở cửa mả ấy thì tối đó trên mái tôn nhà chú 4 mình tự dưng nó rung lên thằng cu em họ mình khi đó còn nhỏ, mẹ nó đưa nó ra trước cửa để đi vệ sinh nó nhìn lên mái tôn nhà chú 4 tự dưng nó hét lên thất thanh.
Nhà cô hai của mình có anh con trai tên Toàn, khi chú Tám mất anh ở xa ko về chịu tang Cậu được. Vài tháng sau anh về, anh qua ngoại thắp nhang cho cậu. Tối đó anh đi vệ sinh Cậu Tám về gọi anh” Toàn ơi, cậu chết răng con ko về” ông anh mình ông nín tè vọt vô nhà luôn.
Khoảng thời gian sau này thì chú mình ko về nữa, có lẽ chú đi đầu thai nơi khác rồi và chuyện của chú thì nhiều phen mình sợ phát khiếp lên. Ví dụ như khi chú mất, cả nhà mấy anh chị em ngồi chơi trước bàn thờ. Bà nội mình nói : Chú tụi bây chết rồi mà đứa mô hỗn với người lớn là chú hiện về vứt trái cây trên bàn thờ xuống. Nội vừa nói xong trái táo trên bàn thờ hắn rơi xuống 1 phát cả đám la thất thanh bỏ chạy tán loạn.
Chuyện thứ 2 là về cậu Thạch mình: Cậu mất khi đó mình chưa ra đời, chỉ nghe mẹ kể lại thôi. Mẹ kể cậu hồi kháng chiến là sinh viên đi học xa nhà, cậu thuê trọ ở chung với 1 anh nữa nhưng anh đó thì nhát gan hơn cậu mình. Mẹ nói cậu thuê trọ mọi lần ko xảy ra chuyện nhưng tự dưng có 2 đêm, lúc cậu đang học thì nghe ngoài cửa có người gọi tên, cậu ra mở cửa thì ko thấy ai. Đêm hôm sau vẫn vậy vẫn gọi tên và lần này là 1 cô gái, sau 2 đêm đó cậu sốt li bì sốt đến độ ông bà ngoại mình đưa cậu về, cho cậu vào bệnh viện đa khoa đà nẵng cậu nằm khoa hồi sức mà cũng lạ kỳ là ko tìm ra bệnh, cậu sốt mê man ko có cách nào tỉnh, ông ngoại mình khi đấy là thầy thuốc đông y ông bao giờ tin vào chuyện bói toán hay ma quỷ, bà ngoại mình thì sợ ông ngoại nên ko dám đi xem thầy, chỉ dám nhờ cô nào đấy đi xem hộ. Cô đó đi xem vừa ló mặt tới thì bà thầy bói chỉ thẳng mặt ” về đi ko còn chi đâu nữa mà xem ” cô về cũng là lúc cậu mình mất. Lúc cậu mất, ông ngoại tự dưng đập hết đồ đạc trong nhà luôn miệng nói: Tại răng ko cứu con? Tại răng để cho nó bắt con đi? Tại răng??? Rồi ông ngoại ngất. Đến khi ông tỉnh lại thì cậu cũng mồ yên mả đẹp, khi đấy ông mới nhận thức được chuyện con trai mình chết, lúc đó ông khóc ông bảo : Con ơi con chết mà ba ko biết chi hết. Lỗi tại ba và vì cậu mình chết nên bà ngoại mình suy sụp tinh thần vài năm sau bà cũng chết vì lao phổi, lúc đó bà chỉ 60t thôi. Bà mất khi ấy mình chỉ có 1tuổi hơn nên mình ko biết đc bà ngoại của mình như thế nào.
Chuyện thứ 3: Ông nội mình, ông mất cũng đc 8 năm rồi, ông bị suy tim trước khi ông nội mất thì cũng có vài lần mình thấy ông khóc, khóc rấm rức tội lắm. Mình hỏi thì ông nói ” nội sợ chết”. Rồi tết năm đó cả nhà họp mặt, nội nói : Ông bà nói rồi đó, ra giêng là đi. Mình sợ tái mặt, nội lúc đó ăn nhiều lắm bao nhiêu ăn cũng hết mà sau này mình mới biết là người gần chết họ ăn rất nhiều, ko biết phải ko. Mọi chuyện êm xuôi qua đi cho tới giữa năm, mùng 6 tháng 5 âm lịch, tức là qua ngày tết đoan ngọ 1 ngày, sáng sớm thím hay nấu bún bán buổi sáng. Sáng nào cũng vậy 4h sáng thím dậy, nội nói : Thảo, có 2 thằng hắn rình nhà mình, rình cả đêm. Thím sợ tưởng ăn trộm, thím hé cửa nhìn, nội nói hắn thấy mi hắn tuôn đầu bỏ chạy rồi. 6h sáng, thím gọi vào nhà bảo chú mình dậy cho con đi học. Nội cũng gọi : Và Hai ( bà nội mình) bà vô kêu thằng Tuấn dậy cho con Quỳnh đi học. 6h30 sáng, bà hàng xóm qua ăn bún hỏi vọng vào nhà ” ông ơi, ông khỏe chưa? ” ông bảo ” tui khỏe cô ơi “. Bà ăn xong bà đi chợ, thím chạy vào nhà lay nội dậy ăn sáng, lây mãi ko thấy ông dậy, thím hoảng chạy qua kêu chú 4. Chú qua nhìn rồi sờ bảo ông đi rồi. Bà hàng xóm khi đó đi chợ về đi ngang qua nhà, thấy nhà rộn ràng bà chạy vào hỏi, hỏi xong biết nội mất bà tái cả mặt vì sợ. Mình khi nghe xong mới hiểu, 2 thằng mà nội nói thật ra là người âm họ về họ đưa nội mình đi.
Chuyện về ông ngoại: Ngoại mình thì lúc sống thì ông là thầy thuốc đông y. Ông khó tính và ko tin về tâm linh. Ông ngoại mất vì trụy tim mạch, trước khi mất ông có gặp lại ông cố ngoại của mình. Sáng sớm mẹ mình lên ngoại mở quán bán bún thì ông ngoại chạy ra hỏi : Mi có thấy ba ta đâu ko? Ông mới ngồi với ta đây mà chừ ông đi mô ko thấy, mẹ mình cười bảo chừng này mà còn có ba hả??? Rứa là ông vô phòng, sáng dậy ông đau nhưng vẫn gắng gượng đi vệ sinh, mẹ thấy tình hình ko ổn mẹ gọi cậu đưa ông đi bệnh viện hoàn mỹ, lên tới nơi ông ko còn tỉnh táo và rơi vào hôn mê. Chị họ của mình thấy vậy thì làm thủ tục đưa ngoại mình qua đa khoa, ở khoa hồi sức. Ngoại nằm đấy tầm 5 ngày thì mất. Đưa ngoại về lúc đó 2h sáng, đi xem thầy thì thầy bảo ko tốt, ngày trùng giờ trùng. Nếu chôn thì chỉ nên để 1 ngày, ko thì phải để 1 tuần sau. Khâm liệm thì phải qua ngày hôm nay, hôm sau mới được liệm. Rứa là đám ngoại diễn ra cả tuần lễ. Ông ngoại mình mất căn nhà chỉ còn bà ngoại kế ở, chuyện của bà này thật sự rất sợ. Bà thấy quỷ. Mai mình kể cho các bạn nghe. Chúc các bạn vui vẻ.
Chuyện gia đình nên các bạn ném nhẹ tay. Chuyện thật ko thêm bớt nhé.

0
Chào các đọc giả của Truyện Ma Có Thật. Em là sinh viên năm 3 đang học ở SG quê em thì ở miền tây, em có một số khúc mắc về tâm linh không thể tự giải đáp được nên quyết định nhờ đến sự giúp đỡ của các bạn, anh chị có hiểu biết nhiều ở lĩnh vực này. Chuyện xung quanh gia đình em thôi ạ. Từ nhỏ em và ba mẹ cùng sống chung với ông bà ngoại, đến độ 3 năm trước thì ông...
Đọc tiếp

Chào các đọc giả của Truyện Ma Có Thật. Em là sinh viên năm 3 đang học ở SG quê em thì ở miền tây, em có một số khúc mắc về tâm linh không thể tự giải đáp được nên quyết định nhờ đến sự giúp đỡ của các bạn, anh chị có hiểu biết nhiều ở lĩnh vực này. Chuyện xung quanh gia đình em thôi ạ. Từ nhỏ em và ba mẹ cùng sống chung với ông bà ngoại, đến độ 3 năm trước thì ông ngoại em mất bà ngoại buồn lắm, suy sụp và từ đó bà bệnh càng nhiều. Sau khi ông mất
nhà em chỉ im ắng hơn thường ngày thôi chứ cũng không xảy ra hiện tượng gì lạ. 1 năm rưỡi sau thì bà em cũng theo ông mà đi. Đây thật sự là cú sốc lớn đối với em và mẹ, ông bà có 10 người con nhưng có thể nói bà thương mẹ con em lắm
một phần vì ở chung nhà, phần nữa vì mẹ là người chăm lo cho ông bà lúc ốm đau.
Căn nhà của gia đình em giờ trống vắng và k còn ấm cúng như lúc trước nữa. Sau đám 49 ngày của bà thì mẹ có hay mơ thấy nhiều chuyện quái đảng làm mẹ sợ. Có khi thì bị bóng đè, vì biết em cũng rất sợ ma nên mẹ không kể cho em nhiều mà chỉ âm thầm chịu đựng, đến nổi ngủ không dám tắt đèn. Lần đó em lên SG rồi mẹ mới kể cho em nghe là mẹ mơ thấy có con chó mực rất hung dữ cứ chạy lòng vòng trong nhà đuổi theo mẹ, sợ quá mẹ nhảy lên giường thì nó biến thành ông già đứng nhìn mẹ. Sau đó mẹ tỉnh dậy xem đồng hồ đã 2h sáng. Còn về phần em, Lúc ông ngoại mất em rất hay mơ thấy ông nói chuyện và sinh hoạt bình thường trong nhà, e mơ thấy ông nhiều lần lắm 1 tháng thì khoảng 5 6 lần mà trong mơ dáng vóc và da dẻ của ông vẫn như lúc còn sống không có gì khác. Hơn 100 ngày sau khi bà ngoại mất, đỉnh điểm là em lại mơ trong mơ em thấy ông ngoại chở bà ngoại về nhà trên chiếc dream cũ của ông. Con cháu chạy ra mừng rỡ đón ông bà, 1 nhóm thì quay quanh ông không hiểu sao chỉ có mình em là ngồi trò truyện với bà. Gặp bà em mừng lắm, ôm bà rồi nắm tay bà nữa, có điều người bà lạnh chứ không ấm bà mặc đồ và choàng khăn như đi xa mới về, đặc biệt là trên mặt bà thoa một lớp không biết là gì mà trắng bệt như vôi, bột. Em có hỏi ngoại ơi sao mặt ngoại thoa cái gì mà trắng bệt vậy ngoại k nói mà chỉ cười. Rồi ngoại kể chuyện ngoại sống dưới đó như thế nào cách mà thế giới đó tồn tại và giao tiếp. Ngoại kể rất chi tiết em cũng có vẻ hiểu. Sao đó em tỉnh dậy và không nhớ ngoại kể gì nữa. Chỉ nhớ những chi tiết trước đó thôi. Sáng hôm sau em gọi về nhà kể cho mẹ nghe, trùng hợp là tối đó mẹ cũng mơ thấy ngoại ngồi ở đầu giường và mặt cũng trắng bệt như em thấy vậy. Mẹ còn thấy mắt ngoại màu đỏ. Mẹ nói vì thấy ngoại nhiều rồi nên không sợ nữa. Lúc mất mặt bà ngoại em vẫn hồng hào chứ không trắng bệt như em và mẹ mơ thấy chỉ có điều ngoại có chảy 1 ít máu từ trong miệng ra. Bây giờ mỗi khi về nhà em đều có cảm giác bất an, nhà của mình sống từ nhỏ đến giờ mà lại có cảm giác như vậy em thật không hiểu, nó cứ trống trãi, lành lạnh và em không dám ngủ một mình. Mong các bạn và anh chị có lòng giải đáp giúp em tại sao căn nhà em lại trở nên như vậy và hiện tượng mơ thấy người đã khuất mặt trắng như bôi vôi (nhà em thờ phật và mỗi ngày đều có đốt nhang). Bài viết có sai sót gì xin các bạn đừng ném đá vì mình viết vội quá chưa kịp chỉnh sửa. Một lần nữa xin cảm ơn các bạn đã bỏ chút ít thời gian đọc bài ciết của mình.

1
25 tháng 11 2020

 Không có bài tập về nhà hay sao mà rảnh vậy

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”. (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)

câu 1 : thể loại của văn bản là gì

câu 2:chuyện kể về việc gì

 

1

Câu 1: Thể loại của văn bản là: truyện ngắn

Câu 2: Chuyện kể về một cậu bé đánh giá tấm vải của nhà hàng xóm bẩn nhưng thực chất thứ bẩn là kính cửa sổ nhà cậu bé. Qua đó tác giả muốn khuyên chúng ta có một cái nhìn đa chiều, không nhìn phiến diện từ một phía để đánh giá người khác.

16 tháng 9 2023

a. Lời của Vua Quang Trung nói với các tướng sĩ

b. Là câu cảm, tác dụng thể hiện rõ thái độ cua Vua Quang Trung, tự tin, mạnh mẽ, quyết thắng.

 Em có nhận xét gì về cách cư xử của các bạn nhỏ trong các tình huống dưới đây với ông bà, cha mẹ?a) Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe.b) Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê ra chơi. Sâm vội chạy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp...
Đọc tiếp

 Em có nhận xét gì về cách cư xử của các bạn nhỏ trong các tình huống dưới đây với ông bà, cha mẹ?

a) Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe.

b) Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê ra chơi. Sâm vội chạy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bạn.

c) Mấy hôm nay, bố Phong bận việc cơ quan. Vừa ăn tối xong, bố đã phải ngồi vào bàn làm việc. Thấy vậy, Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố.

d) Hôm nay bố mẹ đi làm vắng, chỉ có Linh ở nhà trông em. Linh mải chơi nhảy dây với bạn, để em bé ngã sưng cả trán.

đ) Thấy mẹ bị ốm, Hồng không đi chơi. Em quanh quẩn bên mẹ: lúc rót nước, lúc lấy thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho mẹ.

 

3
22 tháng 1 2018

a) Hương rất hiếu thuận, lễ phép với ông bà trong từng công việc nhỏ như vậy.

b) Sâm rất không ngoan khi gặp bà chỉ để lục quà mà không đưa bà về nhà luôn.

c) Phong rất hiểu chuyện khi biết giữ yên tĩnh cho bố làm việc.

d) Linh ham chơi khi không trông em cẩn thận.

đ) Hồng rất ngoan và thương mẹ khi biết chăm mẹ lúc ốm.

7 tháng 12 2021

Bạn nhỏ rất lễ phép

20 tháng 3 2016

.là cây khế phần ngoai la phan them

20 tháng 3 2016

Nam bảo ông trồng gấp 2 lần vi chí ban đầu