K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Tóm tắt

m1= 150g = 0,15kg t1= 20oC C1=460J/kg.K

m2= 500g = 0,5kg t2= 25oC C2= 360J/kg.K

m3= 250g = 0,25kg t3=95oC C3=4200J/kg.K

---------------------------------------------------------------------

t=...?

Giải

Nhiệt lượng miếng sắt thu vào: Qthu1= m1.c1.(t - t1)

Nhiệt lượng miếng đồng thu vào: Qthu2= m2.c2.( t - t2)

Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.( t3 - t)

Ta có: Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa

\(\Leftrightarrow\) m1.c1.(t - t1) + m2.c2.( t - t2) = m3.c3.( t3 - t)

\(\Leftrightarrow\) \(0,15.460.\left(t-20\right)+0,5.360.\left(t-25\right)=\)\(0,25.4200.\left(95-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(69\left(t-20\right)+180\left(t-25\right)=1050\left(95-t\right)\)

\(\Rightarrow\) \(t=\dfrac{20.69+25.180+95.1050}{69+180+1050}\approx81,3^oC\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 81,3oC

23 tháng 4 2019
Tóm tắt m1= 150g = 0,15kg t1= 20oC C1=460J/kg.K m2= 500g = 0,5kg t2= 25oC C2= 360J/kg.K m3= 250g = 0,25kg t3=95oC C3=4200J/kg.K ----------------------------------------------------------- Giải Nhiệt lượng miếng sắt thu vào: Qthu1= m1.c1.(t - t1) Nhiệt lượng miếng đồng thu vào: Qthu2= m2.c2.( t - t2) Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.( t3 - t) Ta có: Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa m1.c1.(t - t1) + m2.c2.( t - t2) = m3.c3.( t3 - t) {20.69+25.180+95.1050}/{69+180+1050}=81,3 Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 81,30c
23 tháng 4 2019

hại não :((

11 tháng 5 2017

khó qua! mik mới học lớp 6 thôi

11 tháng 5 2017

Mình mới lớp 7 ko giúp được

28 tháng 4 2018

Tóm tắt:

m1 = 200g = 0,2kg ; t1 = 15°C ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 150g = 4,5kg ; t2 = 25°C ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 1,5kg ; t3 = 80°C ; c3 = 4200J/kg.K

_______________________________________

t = ?

Giải:

Q3 = Q1 + Q2

<=> m3.c3(t3 - t) = m1.c1(t - t1) + m2.c2(t - t2)

<=> 1,5.4200.80 - 1,5.4200.t = 0,2.460.t - 0,2.460.15 + 4,5.380.t - 4,5.380.25

<=> 504000 - 6300t = 92t - 1380 + 1710t - 42750

<=> 504000 + 1380 + 42750 = 6300t + 92t + 1710t

<=> 548130 = 8102t

<=> t ∼ 67,65°.

11 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 200g =,2kg

t1 = 15oC ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 450g = 0,45kg

t2 = 25oC ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 0,15kg

t3 = 80oC ; c3 = 4200J/kg.K

Hỏi đáp Vật lý

t = ?

Giải

Ta thấy nhiệt độ của nước cao hơn sắt và đồng khá nhiều nên vật tỏa nhiệt là nước và vật thu nhiệt là đồng và sắt.

Nhiệt lượng sắt thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 15oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng đồng thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 80oC xuống nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_3=m_3.c_3\left(t_3-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_3\left(t_3-t\right)=m_1.c_1\left(t-t_1\right)+m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow0,15.4200\left(80-t\right)=2.460\left(t-15\right)+0,45.380\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t\approx39,79\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 39,79oC

18 tháng 12 2017

sai rồi kết quả phải là t\(\approx\)62,39độ C

20 tháng 4 2019

Bổ sung :)) ( CÁi phần t ở dưới bỏ nhé <3)

do hiệu suất truyền nhiệt kém nên đồng và sắt chỉ nhận đc nhiệt lượng là :

Q0=Q.80%=105880.80%=84704(J)

=> t=\(\frac{84704}{1309}\) =64,71 (0C)

20 tháng 4 2019

Tóm tắt

m1=150 g=0,15 kg

c1=460J/kg.K

△t1=t-20

m2=500 g=0,5 kg

△t2=t-25

c2=380J/kg.K

m3=250 g=0,25 kg

c3=4200J/kg.K

△t3=95-t

_______________________________________

t=?

Bài làm

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

Q1+Q2=Q3

<=> m1.c1.△t1+m2.c2.△t2=m3.c3.△t3

<=> 0,15.460.(t-20) + 0,5.380.(t-25)=0,25.4200.(95-t)

<=> 69.t-1380+190.t-4750=99750-1050.t

<=>1309.t=105880

<=>t=\(\frac{105880}{1309}\) =80,9 (0C)

30 tháng 6 2020

Tóm tắt:

m1=200g= 0,2kg

t1= 300C

m2=450g=0,45kg

t2=250C

m3=150g=0,15kg

t3= 800C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.(t3-t)

Nhiệt lượng sắt và đồng thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu

⇔ m3.c3.(t3-t) = m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

⇔ 0,15.4200.(80-t)= 0,2.460.(t-30)+ 0,45.380.(t-25)

⇔ 630(80-t)= 92.(t-30) + 152.(t-25)

⇔ 50400-630t=92t-2760+ 152t- 380

⇔ -874t= -53540

⇔ t= 61,30C

Nhiệt độ khi cân bằng là 61,30C

30 tháng 6 2020

bạn ơi cái dòng thứ 5 dưới lên bạn xem lại phép tính thử nhỉ?

0,45.380 = 171 mà tarrlolang

20 tháng 6 2020

Bài 1 :

Tóm tắt:

m1=150g=0,15kg

t1=200C

m2=500g=0,5kg

t2=250C

m3= 250g=0,25kg

t3= 950C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng của sắt thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra: Qthu'= m2.c2.(t-t2)

Nhiệt lượng của nước tỏa ra: Qtoả= m3.c3.(t3-t)

Ta có PT: Qtỏa=Qthu+Qthu'

<=>m3.c3.(t3-t)= m2.c2.(t-t2)+m1.c1.(t-t1)

<=> 0,25.4200.(95-t)= 0,5.380.(t-25)+0,15.460.(t-20)

<=> 1050.(95-t)= 190.(t-25)+ 69.(t-20)

<=> 99750-1050t= 190t-4750+ 69t-1380

<=> -1050t-190t-69t=-4750-1380-99750

<=> -1309t=-105880

<=> t= 80,80C

20 tháng 6 2020

Cám ơn ạ