K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Cách 1: Đặt tên các đoạn thẳng như hình bên.

Ta có:

.

Suy ra vuông tại A.

Áp dụng hệ thức h^{2}=b'c' ta có:

Cách 2:

Cũng chứng minh vuông như cách 1.

Áp dụng hệ thức ta được .



24 tháng 4 2017

2016-11-05_165411

Kí hiệu các điểm như hình vẽ
ta có OA = OB = OC = 1/2 BC
Tam giác ABC có trung tuyến AO bằng một nửa cạnh tương ứng BC nên nó là tam giác vuông tại đỉnh A, đường cao AH
Áp dụng định lí 2 ta có:
AH² = BH . CH => x² = a.b

27 tháng 5 2017

- Cách 1: (h.8)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh BC, do đó ΔABC vuông tại D.

Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = ab

Đây chính là hệ thức (2) hay cách vẽ trên là đúng.

- Cách 2: (h.9)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔDEF có đường trung tuyến DO bằng một nửa cạnh EF, do đó ΔDEF vuông tại D.

Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b

Đây chính là hệ thức (1) hay cách vẽ trên là đúng.

10 tháng 4 2017

Cách 1: (h.8)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh BC, do đó ΔABC vuông tại D.

Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = ab

Đây chính là hệ thức (2) hay cách vẽ trên là đúng.

Cách 2: (h.9)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔDEF có đường trung tuyến DO bằng một nửa cạnh EF, do đó ΔDEF vuông tại D.

Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b

Đây chính là hệ thức (1) hay cách vẽ trên là đúng.

2 tháng 4 2017

Giải bài 31 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Từ bài tập 12 ta biết rằng: độ dài đường vuông góc giữa hai đường thẳng song song chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng đó.)

Gọi A, B lần lượt là chân đường cao hạ từ M xuống Ox, Oy ⇒ MA, MB lần lượt là khoảng cách từ M đến Ox, Oy.

Theo cách vẽ bằng thước hai lề và từ bài tập 12 ta suy ra: MA = MB (cùng bằng khoảng cách hai lề của thước) hay điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy.

Áp dụng định lý 2 suy ra: OM là tia phân giác của góc xOy.

A/ SỐ HỌC1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai...
Đọc tiếp

A/ SỐ HỌC

1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.

3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.

4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

5. Thứ tự thực hiện các phép tính.

6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).

7. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.

8. Khái niệm, cách tìm ước và bội của một số.

9. Khái niệm, cách chứng minh số nguyên tố, hợp số.

10. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

11. Khái niệm, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

12. Khái niệm, cách tìm giao của hai tập hợp

B/ HÌNH HỌC

1. Cách vẽ, cách đặt tên điểm, đường thẳng; quan hệ giữa điểm và đường thẳng; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Khái niệm, cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm.

3. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, nhận xét.

4. Khái niệm, cách vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

5. Khái niệm, cách vẽ đoạn thẳng.

6. Tính chất khi nào thì AM+MB=AB.

7. Cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính chất liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm trên tia.

8. Khái niệm, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

0
19 tháng 4 2017

Hướng dẫn :

Theo cách vẽ thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy (cùng bằng khoảng cách 2 lề của chiếc thước

Vì M cách đều Ox, Oy nên theo định lí đảo M thuộc phân giác của ˆxOyxOy^ hay OM là phân giác của ˆ

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu saua) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trướcb) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào saia) Hai đường thẳng vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................

b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước

b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................

Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai

a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông

d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.

Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.

Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.

Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ

Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ

Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 70 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC

2
16 tháng 12 2017

Chưa có ai trả lời câu hỏi này, hãy gửi một câu trả lời để giúp HitRuu Zero giải bài toán này.

Gửi câu trả lời của bạn

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................

b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước

b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................

Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai

a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông

d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.

Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.

Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.

Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ

Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ

Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 70 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC

 

Câu hỏi tương tự Đọc thêm

21 tháng 9 2020

a, ...cắt nhau và trong số các góc tạo thành có một góc bằng 90°

b, ...một...

c, ...là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm M của đoạn thẳng AB

23 tháng 12 2016

A) c/m MN//AD

Trong ▲AHD có:

AM=MH (M  LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA  AH)

HN=ND (N                 "                          DH)

=> MN là đường trung bình của ▲AHD

=>  MN//AD (đpcm )

B)

Ta có: MN//AD (cmt) 

 AD//BC (ABCD là hình chữ nhật)

Mà MN=1/2AD 

THÔI! mình từ chiều đến giờ giải nhiều bài rồi. Nếu k wá quan trọng thì để ngày mai mình giải tiếp cho bạn (nhắn tin cho mình) máy bài này dễ ợt mà  ¡ _  ¡ thui bye nhé ! :"(

20 tháng 3 2022

các đoạn thẳng có trong hình là : AH , CH

< thông cảm nha mk có 6 hoa tay thui >