K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e

- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử. B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​       ...
Đọc tiếp

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.

B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​                    D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là ​

A. +2. ​                     ​B. +4. ​ ​                   C. +6. ​ ​                      D. +7.

Câu 56: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là quá trình

A. oxi hóa. ​                       B. khử . ​                   C. nhận proton. ​ ​           D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :

C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là

A. 5. ​                    B. 6 ​                   C. 3. ​                     D. 2.

Câu 58: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(4) 4KClO3 --to-​→ KCl + 3KClO4

(5) O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. ​                     B. 2.                        ​C. 3.                            ​D. 4.

1
20 tháng 12 2021

53: D

54: D

55: C

56: A

57: C

58: D

23 tháng 2 2022

undefined

3 tháng 2 2018

ĐÁP ÁN D

H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa khi số oxi hóa của 1 hoạc tất cả các nguyên tố H,S,O giảm. Các phản ứng xảy ra hiện tương  này là 1 và 3

=> chọn D

11 tháng 12 2017

Những cặp xảy ra phản ứng

a) Zn + 2HCl →  ZnCl 2 + H 2

c) Fe +  CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu ;

 

d) Zn +  Pb NO 3 2  →  Zn NO 3 2  + Pb.

25 tháng 2 2021

phản ứng thế : Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Fe2O3+H2 Fe + H2O 

 Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2

=>  nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này

Trường hợp Cư dư

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)

\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(No_3\right)_2\)

Rắn A: Ag, Cư dư

Dung dịch B: \(Cu\left(NO_3\right)_2,Fe\left(NO_3\right)_2\)

27 tháng 12 2018

Trường hợp Cu dư:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag ↓

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Rắn A : Ag, Cu dư

Dung dịch B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2

11 tháng 6 2018