K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2015

Nếu chuyển từ mẫu số lên tử 12 đơn vi thì được phân số bằng 1 hay tử bằng mẫu . Vậy hiệu giữa mẫu và tử là : 12 .2 = 24

Tử số là : ( 210 - 24 ) ; 2 = 93

Mẫu số là : 210 - 93 = 117

Vậy phân số đó là : \(\frac{93}{117}\)

23 tháng 10 2016
  • Hiệu của mẫu số và tử số là 

                12 x 2 = 24

           Mẫu số của phân số đó là

                ( 210 + 24 ) : 2 =117

           Tử số của phân số đó là

                117 - 24 = 93

                             ĐS: Tử số   : 93

                                    Mẫu số : 117

           

28 tháng 3 2017

Hiệu của mẫu số và tử số là:

    12 x 2 = 24

Mẫu số của phân số đó là :

    ( 210 + 24 ) : 2 = 117

tử số của phân số đó là :

    117 - 24 = 93

               Vạy phân số đó là: 93/117

DD
16 tháng 10 2021

1) Nếu chuyển từ mẫu số lên tử số \(12\)đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số không đổi. 

Khi đó tử số mới là: 

\(210\div2=105\)

Tử số ban đầu là: 

\(105-12=93\)

Mẫu số ban đầu là: 

\(210-93=117\)

Phân số cần tìm là: \(\frac{93}{117}\).

2) Nếu thêm \(9\)đơn vị vào tử số thì tổng tử số mới và mẫu số là: 

\(175+9=184\)

Tử số mới hay mẫu số là: 

\(184\div2=92\)

Tử số là: 

\(92-9=83\)

Phân số cần tìm là: \(\frac{83}{92}\).

27 tháng 7 2023

Phân số đó là \(\dfrac{23}{31}\)

27 tháng 7 2023

Đặt a là tử số; b là mẫu số

Theo đề ta có : 

\(\dfrac{a+8}{b}=1\left(b\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a+8=b\Rightarrow b-a=8\left(1\right)\)

Ta lại có theo đề bài :

\(\dfrac{a+1}{b-1}=\dfrac{4}{5}\left(b\ne1\right)\)

\(\Rightarrow5x\left(a+1\right)=4x\left(b-1\right)\)

\(\Rightarrow5xa+5=4xb-4\)

\(\Rightarrow4xb-5xa=9\left(2\right)\)

\(\left(1\right)x4\Rightarrow4xb-4xa=32\left(3\right)\)

Lấy \(\left(3\right)-\left(2\right)\Rightarrow a=32-9=23\)

\(\Rightarrow b=23+8=31\)

Vậy phân số đó là \(\dfrac{23}{31}\)