K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

ôi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, bao gồm các yếu tố sống (động thực vật và con người) và các yếu tố không sống (đất, nước, không khí,...)
Tài nguyên là thành phần cấu tạo của môi trường, ví dụ tài nguyên đất, tài nguyên nước,...
Con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của tài nguyên và môi trường. Vì con người tồn tại được là cần có các tài nguyên của môi trường cung cấp; bên cạnh đó con người trong hoạt động của mình có tác động mạnh mẽ trở lại và làm thay đổi môi trường.

20 tháng 4 2017

Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, bao gồm các yếu tố sống (động thực vật và con người) và các yếu tố không sống (đất, nước, không khí,...)
Tài nguyên là thành phần cấu tạo của môi trường, ví dụ tài nguyên đất, tài nguyên nước,...

3 tháng 3 2021

Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người.

3 tháng 3 2021

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng

7 tháng 11 2023

Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dẫn đến môi trường bị hủy hoại.

Ví dụ: Việc chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến mất cân bằng sinh thái, suy giảm nguồn nước ngầm,...

- Môi trường bị huỷ hoại và ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên.

Ví dụ: Ô nhiễm môi trường không khí gây ra những trận mưa axit làm giảm khả năng sống, phát triển của các sinh vật sống dưới nước.

15 tháng 5 2022

-Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên là:

+Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có mối liên hệ chặt chẽ. Khi tài nguyên bị cạn kiệt do con người khai thác bừa bãi thì môi trường bị hủy hoại, môi trường bị ô nhiễm. - Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận của môi trường.

16 tháng 4 2022

Tài nguyên thiên nhiên là những thứ có ngoài thiên nhiên, có ngoài tự nhiê ( có sẵn ) nó rất quan trọng đối với cuộc sống của con người.

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có quan hệ đối với đời sống con người :

- Phục vụ đời sống cho con người là chính.

- Tạo nên nhiều lĩnh vực trong xã hội.

- ........

\(\rightarrow\) Chính vì vậy mà nhiều người nói rằng  : phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ chúng thì cuộc sống mới duy trì và phát triển.Sử dụng thì phải đúng mục đích và hợp lí.Không sử dụng một cách bừa bãi, gây thiệt hại về tài nguyên thiên nhiên.

16 tháng 4 2022

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải, vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. 

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng trong đời sống con người:

+ Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

+ Tạo cho con người phương tiện để sinh sống.

-nguyên nhân:do các chất thải nông nghiệp,chất thải sinh hoạt,các yếu tố tự nhiên như băng tan,mưa lũ,...

-biện pháp:trồng nhiều cấy xanh,Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên,hạn chế sử dụng túi nilon,tái chế các sản phẩm còn sử dụng được,...

-ngày bảo vệ môi trường là ngày 5 tháng 6

11 tháng 3 2022

thankkiu

 

21 tháng 10 2021

 -Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải: 
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

Câu 1. So sánh sự khác nhau của môi trường Xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. (vị trí, đặc điểm tự nhiên) Câu 2. Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng.Câu 3. Trình bày đặc điểm cơ bản về vị trí, tự nhiên của môi trường đới ôn hòa.Câu 4. Nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? (dấu chấm) Là học sinh, em cần làm gì để bảo...
Đọc tiếp

Câu 1. So sánh sự khác nhau của môi trường Xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. (vị trí, đặc điểm tự nhiên)

 

Câu 2. Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng.

Câu 3. Trình bày đặc điểm cơ bản về vị trí, tự nhiên của môi trường đới ôn hòa.

Câu 4. Nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? (dấu chấm) Là học sinh, em cần làm gì để bảo vệ môi trường?

Câu 5. Trình bày các đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc. Giải thích nguyên nhân. (dấu hỏi chấm)

Câu 6. Phân tích sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa.

Câu 7. Thực động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?

Câu 8. Trình bày các đặc điểm cơ bản về vị trí, điều kiện tự nhiên của môi trường đới lạnh. Giới thực động vật ở môi trường đới lạnh có gì đặc biệt?

Câu 9. Nêu một số đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi. Con người ở một số vùng núi trên thế giới có đặc điểm cư trú như thế nào?

Câu 10. Châu lục và lục địa khác nhau như thế nào? Nêu tên các lục địa và châu lục trên thế giới.

Câu 11. Trình bày vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.

Câu 12. Trình bày đặc điểm về hình dạng lục địa, địa hình và khoáng sản của châu Phi.

Câu 13. Giải thích vì sao ở Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới?

0
Câu 1. So sánh sự khác nhau của môi trường Xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. (vị trí, đặc điểm tự nhiên)Câu 2. Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng.Câu 3. Trình bày đặc điểm cơ bản về vị trí, tự nhiên của môi trường đới ôn hòa.Câu 4. Nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? (dấu chấm) Là học sinh, em cần làm gì để bảo...
Đọc tiếp

Câu 1. So sánh sự khác nhau của môi trường Xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. (vị trí, đặc điểm tự nhiên)

Câu 2. Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng.

Câu 3. Trình bày đặc điểm cơ bản về vị trí, tự nhiên của môi trường đới ôn hòa.

Câu 4. Nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? (dấu chấm) Là học sinh, em cần làm gì để bảo vệ môi trường?

Câu 5. Trình bày các đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc. Giải thích nguyên nhân. (dấu hỏi chấm)

Câu 6. Phân tích sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa.

Câu 7. Thực động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?

Câu 8. Trình bày các đặc điểm cơ bản về vị trí, điều kiện tự nhiên của môi trường đới lạnh. Giới thực động vật ở môi trường đới lạnh có gì đặc biệt?

Câu 9. Nêu một số đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi. Con người ở một số vùng núi trên thế giới có đặc điểm cư trú như thế nào?

Câu 10. Châu lục và lục địa khác nhau như thế nào? Nêu tên các lục địa và châu lục trên thế giới.

Câu 11. Trình bày vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.

Câu 12. Trình bày đặc điểm về hình dạng lục địa, địa hình và khoáng sản của châu Phi.

Câu 13. Giải thích vì sao ở Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới?

3
24 tháng 12 2021

TK:

1.* Giống nhau :  

+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC  

+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước) 

+ Đều là khu vực tập trung đông dân 

* Khác nhau : 

+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .  

+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm

2.-Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải: 
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

3.Đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa:
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh với thời tiết thất thường, khó dự báo trước
- Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian

4.Ô nhiễm không khí: 
a/ Nguyên nhân. 
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ… 
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng… 
b/ Hậu quả. 
- Mưa axít.. 
- Hiệu ứng nhà kính. 
- Thủng tầng ôzôn . 
- Trái đất nóng lên. 
- Tăng các bệnh về hô hấp. 
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển. 
c. Biện pháp. 
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí 
- Cắt giảm lượng khí thải. 
- Kí nghị định thư Kiô tô. 

5.undefined

25 tháng 12 2021

2.

 -Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải: 
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.