K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Giải bài 2 trang 89 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Em cảm ơn ạ!!!~
3 tháng 5 2017

cop mạng hả ??? nhonhung

6 tháng 12 2023

P = (\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)) : (\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\) - \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)) với  0 < \(x\) ≠ 1; 4

P = \(\dfrac{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\): (\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x-2}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\))

P = \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\)\(\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

P = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) : \(\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

P = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(\times\) \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)

P = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3.\sqrt{x}}\)

P = \(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{3x}\) 

6 tháng 12 2023

b, P = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒ \(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{3x}\)  = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒4\(x\) - 8\(\sqrt{x}\) = 3\(x\)

⇒ 4\(x\) - 8\(\sqrt{x}\) - 3\(x\) = 0

     \(x\) - 8\(\sqrt{x}\)   = 0

      \(\sqrt{x}\).(\(\sqrt{x}\) - 8) = 0

       \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=8\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=64\end{matrix}\right.\)

      \(x=0\) (loại)

      \(x\) = 64

2 tháng 8 2020

\(B=\left(\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right):\left(\frac{x+2}{x}-\frac{x}{x-2}\right)\)

\(< =>B=\left(\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}+\frac{x.x}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(< =>B=\left(\frac{x-4+2x}{x\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(< =>B=\frac{3x-4}{x\left(x-2\right)}:\frac{x^2-4+x^2}{x\left(x-2\right)}\)

\(< =>B=\frac{3x-4}{x\left(x-2\right)}.\frac{x\left(x-2\right)}{2x^2-4}\)

\(< =>B=\frac{3x-4}{2x^2-4}\)

\(b,\)Với \(x=-2\)thì

 \(B=\frac{3\left(-2\right)-4}{2\left(-2\right)^2-4}=\frac{-6-4}{8-4}=-\frac{10}{4}=-\frac{5}{2}\)

2 tháng 8 2020

\(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne0\)

a

\(B=\left[\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right]:\left(\frac{x+2}{x}-\frac{x}{x-2}\right)\)

\(=\frac{x-4+2x}{x\left(x-2\right)}:\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-x^2}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{3x-4}{x^2-4-x^2}=-\frac{3x-4}{4}\)

b

\(B=-\frac{3x-4}{4}=-\frac{3\cdot\left(-2\right)-4}{4}=\frac{5}{2}\)

c

\(\left|B\right|-2x=5\Leftrightarrow\left|B\right|=5+2x\)

\(B=-\frac{3x-4}{4}\Leftrightarrow-\frac{3x-4}{4}\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{4}{3}\)

\(B=\frac{3x-4}{4}\Leftrightarrow x>\frac{4}{3}\)

Xét các trường hợp của x thì ra nghiệm bạn nhé

d

\(\left(2-x\right)B=-\frac{\left(2-x\right)\left(3x-4\right)}{4}\)

Để ( 2 - x ).B đạt giá trị nhỏ nhất thì ( 2 - x ) ( 3x - 4 ) đạt giá trị lớn nhất

Casio sẽ giúp chúng ta phần này

e

Để B là số nguyên âm lớn nhất hay \(B=-1\Leftrightarrow-\frac{3x-4}{4}=-1\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\)

g

\(\left|B\right|+3< 2x-1\)

Làm hệt như câu c nhé :D 

1 tháng 11 2016

Có: \(\begin{cases}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|x-2\right|\ge x-2\\\left|x-3\right|\ge3-x\\\left|x-4\right|\ge4-x\end{cases}\)\(\forall x\)

\(\Rightarrow B=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|x-4\right|\ge\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+\left(3-x\right)+\left(4-x\right)\)

\(\Rightarrow B\ge4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\\x-3\le0\\x-4\le0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\\x\le3\\x\le4\end{cases}\)\(\Rightarrow2\le x\le3\)

Vậy với \(2\le x\le3\) thì B đạt GTNN là 4

5 tháng 11 2016

bạn ơi tại sao là bằng 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với a = 0, tại x = 4, ta có:

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \left( {{x^2} + x + 1} \right) = {4^2} + 4 + 1 = 21\\f\left( 4 \right) = 2.0 + 1 = 1\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) \ne f\left( 4 \right)\end{array}\)

Do đó hàm số không liên tục tại x = 4.

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \left( {{x^2} + x + 1} \right) = {4^2} + 4 + 1 = 21\\f\left( 4 \right) = 2a + 1\end{array}\)

Để hàm số liên tục tại x = 4 thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = f\left( 4 \right)\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Leftrightarrow \;21{\rm{ }} = {\rm{ }}2a{\rm{ }} + {\rm{ }}1}\\{ \Leftrightarrow \;2a{\rm{ }} = {\rm{ }}20}\\{ \Leftrightarrow \;a{\rm{ }} = {\rm{ }}10}\end{array}\)

Vậy với a = 10 thì hàm số liên tục tại x = 4.

c) TXĐ: \(\mathbb{R}\)

Với \(x\; \in \;\left( {-{\rm{ }}\infty ;{\rm{ }}4} \right)\) có \(f\left( x \right) = {x^2} + x + 1\) liên tục với mọi x thuộc khoảng này.

Với \(x\; \in \;\left( {4;{\rm{ }} + \infty } \right)\) có \(f\left( x \right) = 2a + 1\) liên tục với mọi x thuộc khoảng này.

Do đó hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) khi hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại điểm x = 4 khi a = 10.

Vậy với a = 10 hàm số liên tục trên tập xác định của nó.

12 tháng 11 2016

\(B=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|x-5\right|\)

\(=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|3-x\right|+\left|5-x\right|\)

\(\ge x-1+x-2+3-x+5-x=5\)

Dấu "=" khi \(\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\\3-x\ge0\\5-x\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\\x\le3\\x\le5\end{cases}\)\(\Leftrightarrow2\le x\le3\)

Vậy với \(2\le x\le3\) thì B đạt GTNN là 5