K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng. Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên! b) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp - Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi - Động Phong Nha thật là "Đệ nhất...
Đọc tiếp

a) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.

Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!

b) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp

- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi

- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta

-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết

g) Đoạn đối thoại dưới đây có dâu chấm hỏi nào không đúng? Vì sao?

-Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?

- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?

- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?

c) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây.

Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì()

- Lạy chị, em nói gì đâu ()

Rồi Dế Choắt lủi vào ()

- Chối hả () Chối này () Chối này ()

Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống ()

6
23 tháng 4 2017

a) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây không đúng.

Sửa lại: Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

b)

- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!

- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!

-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.

g) -Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?

- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?

- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?

=> dấu chấm hỏi thứ 2,4 ko đúng. Vì đó là câu trần thuật.

g) Gợi ý: – Câu “Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?” có
phải là câu nghi vấn không? Nếu là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là chính xác. – Câu “Chưa?”
(câu tỉnh lược thành phần) có phải là câu nghi vấn không? Nếu không phải là câu dùng để hỏi thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. – Câu “Thế còn bạn đã đến chưa?” là câu gì? Nếu
là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là đúng. – Câu “Mình đến rồi.” có phải là câu trần thuật
không? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm đặt cuối câu là đúng. – Câu “Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?” là câu nghi vấn hay câu trần thuật? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. c) Chị Cốc liền quát lớn: – Mày nói gì! – Lạy chị, em nói gì đâu. Rồi Dế Choắt lủi vào! – Chối hả. Chối này. Chối này. Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Gợi ý: Chị Cốc liền quát lớn: – Mày nói gì? (Câu hỏi) – Lạy chị, em nói gì đâu! (Câu cảm thán) Rồi Dế Choắt lủi vào. (Câu trần thuật) – Chối hả? (Câu hỏi) Chối này! (Câu cảm thán) Chối này! (Câu cảm thán) Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. (Câu trần thuật). Chúc bn học tốt!vui
19 tháng 4 2017

Trang bao nhiêu nhìn sách cho dễ

9 tháng 12 2018

a, Các câu thứ nhất và thứ hai trong đoạn (a) là những câu kể diễn tả suy nghĩ của nhân vật, sử dụng dấu chấm hỏi là sai.

17 tháng 3 2018

b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.

Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.(2) Con có nhận ra con không ()(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm...
Đọc tiếp

Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.

(2) Con có nhận ra con không ()

(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()

(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm ()

b) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ?

(1) Tôi bảo:

[...] Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

[...] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụi ấy đi.

(2) AFD đưa tin theo cách ỡm ờ : "Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy" (!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí. Vì sao?

(1) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

                                                                                                                               ( Trần Hoàng )

- nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường[...]

- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.

d) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.

     Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!

e) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp

- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi

- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta

-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết

g) Đoạn đối thoại dưới đây có dâu chấm hỏi nào không đúng? Vì sao?

-Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?

- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?

- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?

h) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây.

Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì()

- Lạy chị, em nói gì đâu ()

Rồi Dế Choắt lủi vào ()

- Chối hả () Chối này () Chối này ()

Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống ()

10
4 tháng 4 2016

dễ mà bạn lấy sách văn ra tìm ở mỗi bài văn có dấu gì thì bạn điền vào hoặc xem so bài văn trong sách với bài bạn đang làm xem bạn có điề dấu đúng không.

ai mà cũng giống ý mình thì tick nha! 

4 tháng 4 2016

tui biết nhưng đây là câu hỏi chứ tui không trả lời đâu

 

4. Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Ngữ Văn - Đề 2Câu 1. (3,0 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự việc gì? Vì sao...
Đọc tiếp

4. Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Ngữ Văn - Đề 2

Câu 1. (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”

(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự việc gì? Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?

b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(Minh Huệ)

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

(Đoàn Giỏi)

4
20 tháng 5 2021

#TK

Câu 1. (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”

(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện?

- Lời kể trong đoạn văn của người anh trai.

Kể về sự việc gì?

- Kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo.

Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?

Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em

b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?

Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.

20 tháng 5 2021

#TK

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(Minh Huệ)

- Trong 2 câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ. 

- Tác dụng:  Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

Chẳng bao lâu tôi/ đã trở thành môt chàng dế thanh niên cường tráng.

          CN                                           VN

  

b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

(Đoàn Giỏi)

Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

        CN                                           VN

11 tháng 3 2020

Đoạn văn kể về việc người anh ghen tị với Mèo vì được mọi người chú ý và không có được năng khiếu như Mèo.

nha

11 tháng 3 2020

Đoạn văn kể sự vc:

Người anh cảm thấy buồn và tủi thân khi mk k có 1 năng khiếu gì.Từ đó người a nảy sinh lòng ganh tị vs e và k còn vui vẻ vs e đc như trc nữa

Học tốt

13 tháng 10 2018

Lẫn lộn công dụng của dấu câu

Cách đặt dấu câu như đoạn văn trên là sai, vì không sử dụng đúng chức năng của dấu câu.

- Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!

a. Ôi! Buổi trưa nay nắng đẹp tuyệt trần.

b. Đưa tay đây để tôi kéo lên cho !

c. Bạn có phải là An không ?

d. Tôi không đi chơi đâu !

e. Trên bàn có một lọ hoa.

29 tháng 4 2019

Ôi ! Buổi trưa nay nắng thật tuyệt trần .

Đưa tay đây để tôi kéo lên cho .

Bạn có phải là An không ?

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có...
Đọc tiếp

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

 

4
20 tháng 4 2016

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

20 tháng 4 2016

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

' tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa..Chỉ cần mỗi lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.Tôi quyết định làm việt việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm nhưng bức tranh của Mèo.Dường như ,mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh.Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng,nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một...
Đọc tiếp

' tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa..Chỉ cần mỗi lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

Tôi quyết định làm việt việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm nhưng bức tranh của Mèo.Dường như ,mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh.Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng,nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở lên ngộ nghĩnh.Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.

Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén nút trút ra một tiếng thở dài..."

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? tác giả là aii

Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản trên?

Câu 3: Câu văn Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.Sử dụng biện pháp tu từ nào?

Câu 4: Xác định chủ ngữ- vị ngữ của câu: Dường như mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào ảnh.Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?

4
22 tháng 5 2021

Câu 1: Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh

Câu 2: Tác phầm giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan

Câu 3: So sánh

22 tháng 5 2021

Câu 4: Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi (C) // đều được nó đưa vào tranh.(V)

Câu trần thuật đơn