K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

a,C.15N

b,90 độ

11 tháng 12 2017

a. C.

Giải thích: vì độ lớn của hợp lực chỉ nằm trong khoảng từ hiệu độ lớn hai lực đến tổng độ lớn hai lực.

b. Nhận xét: 152 = 92 + 122 nên góc giữa hai lực là 900.

28 tháng 5 2017

Ta có, hợp lực F

| F 1 − F 2 | ≤ F ≤ F 1 + F 2 ⇔ 12 − 9 ≤ F ≤ 12 + 9 ⇔ 3 N ≤ F ≤ 21 N ⇒ F = 15 N
có thể là độ lớn của hợp lực.

Đáp án: A

16 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Hợp lực F có giới hạn:

27 tháng 1 2017

Ta có điều kiện của hợp lực:  F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2 ↔ 3 N ≤ F ≤ 21 N

=> Trong các phương án giá trị có thể là độ lớn của hợp lực là: 15N

Đáp án: B

24 tháng 6 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chọn C.

Áp dụng quy tắc hình bình hành:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Thay số ta được: |9 - 12| ≤ F ≤ |9 + 12| ⇔ 3 ≤ F ≤ 21 ⇒ F = 15 thỏa mãn

12 tháng 5 2023

Hợp lực F có giới hạn:

\(\left|F_1-F_2\right|\le F\le\left|F_1+F_2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|10-15\right|\le F\le\left|10+15\right|\)

\(\Leftrightarrow5N\le F\le25N\)

\(\Rightarrow\) Chọn A, B, C

12 tháng 5 2023

Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Mà \(F_1\perp F_2\) \(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(N\right)\)

Vậy hợp lực của 2 lực là \(5\sqrt{13}N\)

Chọn C

 

28 tháng 5 2019

Chọn D.

Theo định lý hàm số cosin:

F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos ( π - α )

30 tháng 1 2019

11 tháng 1 2017

Đáp án B

Hợp lực F của hai lực có độ lớn là