K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

______0,05------>0,15--------->0,05

=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)

=> \(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{14,7}{100}.100\%=14,7\%\)

\(C\%\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.400}{8+100}.100\%=18,52\%\)

PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4

________0,05----------------------->0,1

=> mFe(OH)3 = 0,1.107=10,7(g)

1 tháng 10 2021

\(m_{ct}=\dfrac{20.98}{100}=19,6\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

         1             1               1             1

        0,2          0,2           0,2

a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

b) \(n_{CuSO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuSO4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=16+98=114\left(g\right)\)

\(C_{CuSO4}=\dfrac{32.100}{114}=28,7\)0/0

 Chúc bạn học tốt

26 tháng 11 2017

10 tháng 5 2022

a) Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

                0,1---->0,3------->0,1

=> m = 0,1.342 = 34,2 (g)

c) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{120}.100\%=24,5\%\)

10 tháng 5 2022

Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

0,1------0,3------0,1-------------------0,3

n Al2O3=0,1 mol

m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g

C%=\(\dfrac{0,3.98}{120}100=24,5\%\)

Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ...
Đọc tiếp

Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ nhất và thứ hai (x, y >0). Từ hai ẩn số x, y kết hợp với dữ kiện bài toán lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ phương trình tìm được ẩn x, y. Bước 4. Tính toán theo yêu cầu của bài toán 4.1. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Zn vào 500 ml dung dịch axit sunfuric, thu được 8,96 lít khí ở đktc. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol dung dịch axit sunfuric vừa đủ hòa tan hết lượng hỗn hợp kim loại trên. 4.2. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và giải phóng 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. 4.3. Cho 9,6 (g) hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với 150 (g) dung dịch axit Clohidric HCl sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí Hidro (đktc). 1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit Clohidric đã dùng. 

0
18 tháng 6 2021

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

a, PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

b, Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ nH2SO4 (dư) = 0,4 - 0,3 = 0,1 (mol)

Ta có: m dd sau pư = mFe2O3 + m dd H2SO4 = 16 + 200 = 216 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.400}{216}.100\%\approx18,52\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.98}{216}.100\%\approx4,54\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

18 tháng 6 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot19.6\%}{98}=0.4\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.4}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=16+200=216\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.1\cdot400}{216}\cdot100\%=18.51\%\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{\left(0.4-0.2\right)\cdot98}{216}\cdot100\%=9.1\%\)

1 tháng 8 2021

\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(m=40a+160b=12\left(g\right)\left(1\right)\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(m_{Muối}=120a+400y=32\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.05\)

\(\%MgO=\dfrac{0.1\cdot40}{12}\cdot100\%=33.33\%\)

\(\%Fe_2O_3=66.67\%\)

\(m_{dd}=12+200=212\left(g\right)\)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0.1\cdot120}{212}\cdot100\%=5.66\%\)

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.05\cdot400}{212}\cdot100\%=9.42\%\)

2 tháng 5 2023

`Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2(SO_4)_3+3H_2O`

0,0625----------0,1875---------0,0625 mol

`->n_(Fe_2O_3)=10/160=0,0625mol`

`->m_(Fe_2(SO_4)_3)=0,0625.400=25g`

`->C%(H_2SO_4)=((0,1875.98)/(450)).100%=4,083%`

`#YBtran<3`

2 tháng 5 2023

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,0625\left(mol\right)\\ a,m=m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,0625=25\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,0625=0,1875\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1875.98}{450}.100\%\approx4,083\%\)