K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2015

1+2+3+...+n= 11n

(n-1):1+1). ( n+1):2=11n

n.(n+1)/2= 11n

n.(n+1)= 22n

=> n+1= 23=> n=22

     n+1= 21=> n= 20

mà n(n+1)=22n=> n hoặc n+1= 22

vậy n= 22

10 tháng 9 2017

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

10 tháng 9 2017

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~

9 tháng 6 2015

Bài 1: 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) => đpcm

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

9 tháng 6 2015

Cho mình làm lại nha :

Bài 1: Không. Vì 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) 

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. =>

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

23 tháng 4 2016

Đặt phép chia đa thức với đa thức đi, nhanh nhanh!

4 tháng 2 2016

a) 11n+2 :3n+1( : là chia hết)

    3n+1:3n+1

3(11n+2):3n+1

11(3n+1):3n+1

33n+6:3n+1

33n+11:3n+1

(33n+11)-(33n+6):3n+1

5:3n+1

3n+1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Với 3n+1=-1 suy ra ko n nguyên thỏa mãn

Với 3n+1=1 suy ra n=0

Với 3n+1=-5 suy ra n=-2

Với 3n+1=5 suy ra ko có n thỏa mãn

Vậy n thuộc{0;2}

T..i..c..k mk nha

4 tháng 2 2016

sory...mik biết nhưng ko rảnh