K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

Đặt phép chia đa thức với đa thức đi, nhanh nhanh!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2022

Lời giải:

a. 

$12n^2-5n-25=(3n-5)(4n+5)$

Để $12n^2-5n-25$ là số nguyên tố thì một trong hai thừa số $3n-5, 4n+5$ phải bằng $1$ và số còn là là số nguyên tố. 

Mà $3n-5< 4n+5$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $3n-5=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại thấy $12n^2-5n-25=13$ là snt (thỏa mãn)

b.

Với $n=1$ thì $n^{2021}+n^{22}+1=3$ là snt

Với $n\geq 2$ thì:

$n^{2021}+n^{22}+1=(n^{2021}-n^2)+(n^{22}-n)+(n^2+n+1)$

$=n^2(n^{2019}-1)+n(n^{21}-1)+(n^2+n+1)$

$=n^2[(n^3)^{673}-1]+n[(n^3)^7-1)]+(n^2+n+1)$

$=n^2(n^3-1).A+n(n^3-1).B+(n^2+n+1)$

$=n^2(n-1)(n^2+n+1).A+n(n-1)(n^2+n+1)B+(n^2+n+1)$

$=(n^2+n+1)[n^2(n-1)A+n(n-1)B+1]$

Trong đó, $A,B$ chỉ là ký hiệu thay thế cho biểu thức dài khi khai triển HĐT.

Dễ thấy $n^2+n+1>2$ với mọi $n\geq 2$ nên để biểu thức là snt thì:

$n^2(n-1)A+n(n-1)B+1=1$

$\Rightarrow n^2(n-1)A+n(n-1)B=0$ (điều này vô lý với $n\geq 2; A, B>2$ với mọi $n\geq 2$)

Do đó $n=1$ là đáp án duy nhất/

6 tháng 1 2016

11n^3+12n^2+12n+20=11n(n^2+1)+12(n^2+1)+(n+8)=(n^2+1)(11n+12)+(n+8)=B

De B chia het cho n^2+1 thi n+8 chia het cho n^2+1

suy ra (n-8)(n+8)chia het cho n^2+1 do n la so tu nhien

suy ra n^2-64 chia het cho n^2+1

suy ra n^2+1-65 chia het cho n^2+1

suy ra 65 chia het cho n^2+1

suy ra n^2+1 thuoc uoc cua 65  la :1;5;13;65

suy ra n^2=64 ; n=8 do n^2 la so chinh phuong

 

 

 

13 tháng 3 2019

n=8 lmj đc....

n=-8 :( ms đc nhưng mak n thuộc N .. bài này cứ lms ý

NV
10 tháng 8 2021

Đặt \(N=12n^2-5n-25=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)

Do n tự nhiên nên \(\left(4n+5\right)-\left(3n-5\right)=n+10>0\Rightarrow4n+5>3n-5\)

N luôn có ít nhất 2 ước số phân biệt là \(3n-5\) và \(4n+5\)

\(\Rightarrow\) N nguyên tố khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3n-5=1\\4n+5\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

\(3n-5=1\Rightarrow n=2\)

Khi đó \(4n+5=13\) là số nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy \(n=2\)

22 tháng 8 2021

Cảm ơn thầy ạ.

 

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

28 tháng 10 2018

Đặt: \(A=\left(n^2+10\right)^2-36n^2\)

\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)

\(=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n^2+6n+10\ge10\)

Điều kiện cần để A là số nguyên tố:

     \(n^2-6n+10=1\)

\(\Rightarrow n^2-6n+9=0\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)^2=0\Rightarrow n=3\)

Ta phải thử lại:

\(A=\left(n^2+10\right)^2-36n^2=\left(3^2+10\right)^2-36.3^2=19^2-324=37\)

Vì 37 là số nguyên tố nên n = 3 thỏa mãn đề bài.

a: \(N=\dfrac{x^2-5x+5x+25+10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{x-5}{x}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)^2}{x+5}\cdot\dfrac{1}{x}=\dfrac{x+5}{x}\)

b: N=3/2

=>x+5/x=3/2

=>2x+10=3x

=>-x=-10

=>x=10

c: N nguyên thì x+5 chia hêt cho x

=>5 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;-1\right\}\)

25 tháng 6 2017

Ta có ; \(\frac{2n}{n-1}=\frac{2n-2+2}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+2}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{2}{n-1}=2+\frac{2}{n-1}\)

Để \(\frac{2n}{n-1}\)nguyên thì 2 chia hết cho n -1 

=> n - 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n - 1-2-112
n-1023