K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

câu a với câu b dễ mà , có thể câu b cần lập bảng xét dấu , dựa vào đó rồi suy ra các trường hợp cầm tìm , còn câu c bạn trừ cả 2 về cho 2 ta suy ra (x-2010)(1/2009 + 1/2008 -1/2007-1/2006) = 0

từ đó suy ra x=2010

có j khó hiểu có thể ib hỏi mik ........sorry ko giải kĩ ra được vì bây h mik đag bận !

6 tháng 4 2017

a) Ta có:

\(\left(2x+1\right)^4=\left(2x+1\right)^6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^4-\left(2x+1\right)^6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^4\left[\left(2x+1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x+1\right)^4=0\\\left(2x+1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-0,5\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-0,5\\x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có:

\(|\left|x+3\right|-8|=20\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+3\right|-8=20\\\left|x+3\right|-8=-20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+3\right|=28\\\left|x+3\right|=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+3=28\\x+3=-28\end{matrix}\right.\\x+3\in\varnothing\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=-31\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=-31\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x-1}{2009}+\dfrac{x-2}{2008}=\dfrac{x-3}{2007}+\dfrac{x-4}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2009}-1+\dfrac{x-2}{2008}-1=\dfrac{x-3}{2007}-1+\dfrac{x-4}{2006}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2010}{2009}+\dfrac{x-2010}{2008}=\dfrac{x-2010}{2007}+\dfrac{x-2010}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2010}{2009}+\dfrac{x-2010}{2008}-\dfrac{x-2010}{2007}-\dfrac{x-2010}{2006}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2010\right)\left(\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2006}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2006}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2010=0\Leftrightarrow x=2010\)

Vậy \(x=2010\)

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

NV
5 tháng 4 2021

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 4 2021

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

a: \(\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}=\dfrac{x+1}{7}+\dfrac{x+1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=0\)

=>x+1=0

hay x=-1

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2006}-1\right)\)

=>x-2010=0

hay x=2010

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=>x=15

1 tháng 9 2023

\(a,3-x=x+1,8\)

\(\Rightarrow-x-x=1,8-3\)

\(\Rightarrow-2x=-1,2\)

\(\Rightarrow x=0,6\)

\(b,2x-5=7x+35\)

\(\Rightarrow2x-7x=35+5\)

\(\Rightarrow-5x=40\)

\(\Rightarrow x=-8\)

\(c,2\left(x+10\right)=3\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow2x+20=3x-18\)

\(\Rightarrow2x-3x=-18-20\)

\(\Rightarrow-x=-38\)

\(\Rightarrow x=38\)

\(d,8\left(x-\dfrac{3}{8}\right)+1=6\left(\dfrac{1}{6}+x\right)+x\)

\(\Rightarrow8x-3+1=1+6x+x\)

\(\Rightarrow8x-3=7x\)

\(\Rightarrow8x-7x=3\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(e,\dfrac{2}{9}-3x=\dfrac{4}{3}-x\)

\(\Rightarrow-3x+x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-2x=\dfrac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{9}\)

1 tháng 9 2023

\(g,\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{3}\)

\(h,x-4=\dfrac{5}{6}\left(6-\dfrac{6}{5}x\right)\)

\(\Rightarrow x-4=5-x\)

\(\Rightarrow x+x=5+4\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

\(k,7x^2-11=6x^2-2\)

\(\Rightarrow7x^2-6x^2=-2+11\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(m,5\left(x+3\cdot2^3\right)=10^2\)

\(\Rightarrow5\left(x+24\right)=100\)

\(\Rightarrow x+24=20\)

\(\Rightarrow x=-4\)

\(n,\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{1}{6^2}\right)=\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

#\(Urushi\text{☕}\)

29 tháng 1 2022

Chia nhỏ ra

a: =>1/2x=7/2-2/3=21/6-4/6=17/6

=>x=17/3

b: =>2/3:x=-7-1/3=-22/3

=>x=2/3:(-22/3)=-1/11

c: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x=2/5

hay x=6/11

d: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0

=>x=3/2 hoặc x=3

a: =>x-3/4=1/6-1/2=1/6-3/6=-2/6=-1/3

=>x=-1/3+3/4=-4/12+9/12=5/12

b: =>x(1/2-5/6)=7/2

=>-1/3x=7/2

hay x=-21/2

c: (4-x)(3x+5)=0

=>4-x=0 hoặc 3x+5=0

=>x=4 hoặc x=-5/3

d: x/16=50/32

=>x/16=25/16

hay x=25

e: =>2x-3=-1/4-3/2=-1/4-6/4=-7/4

=>2x=-7/4+3=5/4

hay x=5/8

a: =>2x-1=-2

=>2x=-1

hay x=-1/2

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\-\dfrac{2}{5}x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{2}{3};-\dfrac{35}{2}\right\}\)

c: x/8=9/4

nên x/8=18/8

hay x=18

d: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=36\)

=>x-3=6 hoặc x-3=-6

=>x=9 hoặc x=-3

e: =>-1,7x=6,12

hay x=-3,6

h: =>x-3,4=27,6

hay x=31

22 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\dfrac{-1}{6}\)

\(\left(2x-1\right).\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=-1\left(2x-1\right)\div6\)

\(\dfrac{1}{3}=-2x+1\div6\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(\left(3x+2\right)\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(TH1:3x+2=0\)

\(3x=0-2\)

\(3x=-2\)

\(x=\dfrac{-2}{3}\)

\(TH2:\left(-\dfrac{2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x}{5}+\dfrac{5\left(-7\right)}{5}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x-35}{5}\right)=0\)

\(-2x-35=0\)

\(-2x=0+35\)

\(x=-\dfrac{35}{2}\)

c) \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9.8}{4}=\dfrac{72}{4}=18\)

\(x=18\)

d) \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{18}{x-3}\)

\(x-3=18+2\)

\(x=20-3\)

\(x=17\)

e) \(4,5x-6,2x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}-6,2.x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}+\dfrac{-31x}{5}=6,12\)

\(\dfrac{5.9x}{10}+\dfrac{2\left(-31\right)x}{10}=6.12\)

\(\dfrac{45x-62x}{10}=6.12\)

\(=-17x\div10=6.12\)

\(-17x=10.6.12\)

\(x=-3,6\)

h) \(11,4-\left(x-3,4\right)=-16,2\)

\(x-3,4=-16,2+11,4\)

\(x-3,4=-4,8\)

\(x=-1,4\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2021

Lời giải:

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{(x+2)^3}{8}-\frac{x^3+8}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x^3+8)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x+2)(x^2-2x+4)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)[(x+2)^2-4(x^2-2x+4)]=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(-3x^2+12x-12)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(x^2-4x+4)=0\Leftrightarrow (x+2)(x-2)^2=0\Rightarrow x=\pm 2\)

b) Bạn kiểm tra lại xem có sai đề không?

13 tháng 2 2019

Bài 17)

(x - 2)^4 + (x - 6)^4 = 82
Đặt t = x + 3
=> x + 2 = t - 1; x + 4 = t + 1.
ta có pt: (t - 1)^4 + (t + 1)^4 = 82
<=>[(t -1)²]² + [(t + 1)²]² = 82
<=> (t² - 2t + 1)² + (t² + 2t + 1)² = 82
<=> (t²+1)² - 4t(t²+1) + 4t² + (t²+1)² + 4t(t²+1) + 4t² = 82
<=> (t² + 1)² + 4t² = 41
<=> t^4 + 6t² + 1 = 41
<=> (t²)² + 6t² - 40 = 0
<=> t² = -10 (loại) hoặc t² = 4
<=> t = 2 hoặc t = -2
với t = -2 => x = -5
với t = 2 => x = -1
vậy pt có hai nghiệm là : x = -1 hoặc x = -5

13 tháng 2 2019

Bài 18: Phương trình đã cho được viết thành: $${({x^2} + 6x + 10)^2} + (x + 3)\left[ {3\left( {{x^2} + 6x + 10} \right) + 2\left( {x + 3} \right)} \right] = 0$$
Đặt $u = {x^2} + 6x + 10 > 0,v = x + 3$, suy ra:
$${u^2} + v\left( {3u + 2v} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {u + v} \right)\left( {u + 2v} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
u + v = 0 \\
u + 2v = 0 \\
\end{gathered} \right.$$
$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
{x^2} + 6x + 10 + x + 3 = 0 \\
{x^2} + 6x + 10 + 2\left( {x + 3} \right) = 0 \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
{x^2} + 7x + 13 = 0 \\
{x^2} + 8x + 16 = 0 \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow x = - 4$$