K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Các kí hiệu:

d1 TLR của quả cầu
d2 TLR của dầu
d3 TLR của nước
V1 Thể tích quả cầu 100cm3 = 0,0001m3
V3 Thể tích phần quả cầu ngập nước
FA Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên quả cầu
FA1 Lực đẩy Ác-si-mét dầu tác dụng lên quả cầu
P Trọng lượng quả cầu

a) Khi quả cầu cân bằng trong nước và dầu, quả cầu bị ngập hoàn toàn ta có:

\(P=F_A+F_{A1}\\ \Rightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2\left(V_1-V_3\right)\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2.V_1-d_2.V_3\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=V_3\left(d_3-d_2\right)+d_2.V_1\\ \Leftrightarrow V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\\ =\dfrac{8200.0,0001-7000.0,0001}{100000-7000}=0,00004\left(m^3\right)=40\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần cầu ngập nước là 40cm3.

b) Theo phần a thì thể tích phần cầu ngập nước là \(V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\) phần thể tích này chỉ phụ thuộc vào TLR của quả cầu, TLR của dầu, TLR của nước và thể tích của quả cầu chứ không phụ thuộc vào thể tích phần cầu ngập dầu nên dù có rót thêm dầu thì thể tích phần cầu ngập nước vẫn giữ nguyên.

12 tháng 12 2019

Cau nay kha dung

10 tháng 1 2021

Trọng lượng riêng đơn vị là N/m^3, ko phải là m^3 nhé bạn

Gọi thể tích ngập trong nước là \(V_{nuoc}\)

Thể tích ngập trong dầu là \(V_{dau}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do nước t/d là \(F_{nuoc}=d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do dầu t/d là \(F_{dau}=d_{dau}.V_{dau}=d_{dau}.\left(V-V_{dau}\right)\)

Trọng lượng của vật là \(P=d_{vat}.V_{vat}\)

Vì vật ngập hoàn toàn nên trọng lượng của vật bằng tổng lực đẩy Ác-si-mét \(\Rightarrow d_{vat}.V_{vat}=d_{dau}.\left(V-V_{nuoc}\right)+V_{nuoc}.d_{nuoc}\)

\(\Leftrightarrow8200.80.10^{-6}=8000.\left(80.10^{-6}-V_{nuoc}\right)+10000.V_{nuoc}\Rightarrow V_{nuoc}=...\left(m^3\right)\)

 

10 tháng 1 2021

Mog mn giúp mik vs ạ. Mai mik thi rồi ạ 🤗

11 tháng 3 2018

a) Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước.

Ta có V1=V2+V3 (1) 

Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có:

V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)

Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:

V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)

V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2

Thay số:  V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3

b) Đề hỏi j v bn.

11 tháng 3 2018

bai nay lam the nao vay

19 tháng 1 2022

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ cao của dầu và nước.

Áp suất do cột dầu gây ra tại một điểm A bằng áp suất do nước gây ra tại điểm B.

\(h_1=20cm=0,2m\)

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_{dầu}\cdot h_1=d_{nước}\cdot h_2\)

\(\Rightarrow8000\cdot0,2=10000\cdot h_2\)

\(\Rightarrow h_2=0,16m=16cm\)

\(\Delta h=h_1-h_2=20-16=4cm\)

19 tháng 1 2022

Do cột 1 chứa dầu , cột 2 chứa nước 

=> Áp suất gây ra tại 1 điểm của dầu sẽ bằng áp suất gây ra tại 1 điểm của nước -> \(d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)

=> \(\dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)

=> \(h_2=0,8.20=16\left(cm\right)\)

=> Độ chênh lệch mực nước so với dầu là : \(20-16=4\left(cm\right)\)