K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

- Có sự khác nhau đó vì : nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. Còn nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông cổ, nên họ thực hiện chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

3 tháng 4 2017

- Có sự khác nhau đó vì : nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. Còn nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông cổ, nên họ thực hiện chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

7 tháng 9 2016

- Có sự khác nhau đó vì : nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. Còn nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông cổ, nên họ thực hiện chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

7 tháng 9 2016

Thanks nha !!!

20 tháng 10 2021

 Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).

- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.

=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.

 

1 .Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những đặc điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?

 sự khác nhau đó là vì: - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố  phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

2. Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống

Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).

- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.

=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.



 

29 tháng 9 2019

Vietjack.com nha

29 tháng 9 2019

Câu1

    * Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên khác nhau:

Chính sách cai trị của nhà TốngChính sách cai trị của nhà Nguyên

- Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của triều đại trước.

- Mở mang các công trình thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp...

- Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc:

+ Người Mông Cổ có quyền lợi cao nhất, hưởng mọi quyền lợi.

+ Người Hán bị cấm đoán đủ thứ...

* Có sự khác nhau đó là vì:

    - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân.

    - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

mấy câu còn lại bạn lên vietjack nha

k nha thanks

3 tháng 5 2017

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 8 2021

là a nha

 

22 tháng 9 2018

- Câu 1 : ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.
I. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chung đối với khu vực Đông Nam Á.
1.1 Chữ viết-văn học.
-. Tiếng Sankrit đóng một vai trò chuyển tải quan trọng, từ chữ Sankrit đó, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết đặc trưng cho quốc gia mình.
-Dòng chảy văn học của Đông Nam Á sẽ chịu ảnh hưởng nhất định từ Ấn Độ, thể hiện rõ nét nhất trong các tác phẩm đậm đà bản sắc dân gian như: Ramayana, Mahabharta, Jakarta, Panchatantra,.. 
-Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, chỉ có Việt Nam là chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Trung Quốc do hoàn cảnh lịch sử quy định. 

- Câu 2 : 

* Bảng điểm khác nhau trong chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên:

Chính sách cai trị của nhà Tống

Chính sách cai trị của nhà Nguyên

- Thi hành nhiều chính sách nhằm xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của thời trước

- Mở mang các công trình thủy lợi

- Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp như: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí,…

- Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc:

+ Người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền

+ Người Hán ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như: cấm mang vũ khí, khí luyện tập võ nghệ,…

* Lí giải sự khác nhau:

- Nhà Tống do người Trung Quốc lập nên, thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân là điều tất yếu.

- Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với người Hán. Vì vậy, nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách thống trị của nhà Nguyên.

18 tháng 10 2021

-Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí Trường thành, cung A Phòng, lăng li Sơn,...

-Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.