K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

c2:

Ở Đàng Ngoài bị ngưng trệ vì:

- Do hậu quả của chiến tranh nên nông nghiệp ko phát triển

- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

- Ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chứ khai hoang

- Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác

- Ở Dàng Trong phát triển vì:

- Chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang

- Tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ lương ăn, lập thành làng, ấp

- Nhờ quá trình khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng xuất lúa rất cao

17 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhìuvuihiuhiuyeueoeo

7 tháng 3 2017
Trong khi nông nghiệp ở Đàng ngoài bị ngưng trệ thì ở Đàng trong lại có phần phát triển vì:

+ Ở Đàng Ngoài, chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Kết quả là thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị bọn cường hào chấp chiếm. Chế độ tô thuế binh dịch nặng nệ. Quan lại tham ô hoành hành.

+ Ở Đàng Trong, cư dân thưa thớt, chính quyền một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích dân khai hoang mở ruộng, phát triển sản xuất, điều kiện đất đai thuận lời, tạo điều kiện cho năng xuất lúa cao.

8 tháng 3 2017

2.

vì :

*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.

*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

19 tháng 9 2023

 bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của Vương quốc Phơ-răng thông qua các cuộc chiến tranh chinh phục

NG
19 tháng 9 2023

* Hiểu biết của em về Sác-lơ- ma-nhơ 

+  Sác-lơ-ma-nhơ (? - 814) là hoàng đế của Vương quốc Phơ-răng. Dưới thời trị vì của ông, vương quốc Phơ-răng là một vương quốc cực thịnh và lớn mạnh.

+ Ông trị vì 14 năm sau đó mất. Sau khi Sác-lơ-ma-nhơ mất, Vương quốc Phơ-răng bị phân chia thành 3 vương quốc (sau trở thành các nước: Pháp, Đức, Italia).

* Công lao của Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ

- Sác-lơ-ma-nhơ có công lao to lớn trong việc bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của Vương quốc Phơ-răng thông qua các cuộc chiến tranh chinh phục.

- Trong quá trình trị vì, ông cho xây dựng nhiều trường học, đường xá, cầu cống để cải thiện đời sống cho người dân.

- Sác-lơ-ma-nhơ  cũng có công lao lớn trong việc phục hưng giáo hội La Mã.

19 tháng 10 2016

3, sơn nguyên Tây Tạng .

5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.

 

29 tháng 10 2021

c1
Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
Dầu mỏkhí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
 

- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
 

- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:

+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.

+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.

c6
 

* Về số dân:

- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).

- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).

* Tốc độ gia tăng dân số:

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%),  giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.

- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.

- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.

- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).

 


 

 



 

NG
19 tháng 9 2023

- Trong giai đoạn từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI, vùng đất phía Nam của Đại Việt bao gồm khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam hiện nay.

- Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, ở khu vực Nam Trung Bộ là giai đoạn phát triển rực rỡ của Vương quốc Chăm-pa, dưới sự trị vì của triều đại Vi-giay-a. Sau đó, vương quốc này dần suy yếu. Trong khi đó ở khu vực Nam Bộ, sau sự suy sụp của Vương quốc Phù Nam, vùng đất này thuộc quyền quản lí của Chân Lạp.

- Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ tiếp tục phát triển theo tiến trình lịch sử riêng, sau đó từng bước hội nhập vào dòng chảy lịch sử - văn hóa Việt Nam thống nhất.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.

30 tháng 12 2015

a.     Chim họa mi ở quần đảo Galapagos đa dạng hơn chim họa mi ở trên đất liền vì, ở đây đã diễn ra quá trình tiến hóa phân li, từ một số dạng ban đầu, do đột biến, do giao phối tạo ra biến dị tổ hợp,… do chọn lọc trong các điều kiện môi trường sống khác nhau ở mỗi đảo trong quần đảo mà đã tạo nên nhiều loài chim họa mi khác nhau thích nghi với những điều kiện sống đa dạng ở quần đảo.

b.    Các loài chim sống trên các đảo hiện nay không còn giao phối với nhau nữa, điều này chứng tỏ chúng đã trở thành các loài khác nhau. (đã hình thành các loài mới)

c.     Cách phân biệt giới tính chim họa mi:

http://kythuatnuoitrong.edu.vn/chim-canh/cach-phan-biet-hoa-mi-duc-cai.html