K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

hình như sai rồi bạn ạ

26 tháng 2 2017

Nguyễn Thị Bình Yên sai chỗ nào z bạn

15 tháng 1 2020

d. Câu hỏi của Black - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu 1: 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{144}=\dfrac{25}{1296}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{1296}{25}\)

hay \(AH=\dfrac{14}{5}=4.8cm\)

Vậy: AH=4,8cm

Câu 2: 

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

hay BC=5+6=11(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=5\cdot11=55\)

hay \(AB=\sqrt{55}cm\)

Vậy: \(AB=\sqrt{55}cm\)

Câu 4:

Không có hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất

4 tháng 8 2015

tính đc x^2-y^2-z^2=a^2-^b^2-c^2
mà a^2=b^2+c^2
suy ra x^2-y^2-z^2=0
suy ra x^2=y^2+z^2
vậy x;y;z là đọ dài của tam giác vuông
---------------------------------------------------------------------
li-ke cho mình nhé bnQuynh Anh Quach
 

9 tháng 8 2017

a,b,c là số đo các cạnh của tam giác nên là các số dương, dễ thấy x>y;z

nếu x;y;z là số đo các cạnh của 1 tam giác vuông khác thì x là cạnh huyền

ta xét x2=y2+z2 <=> \(\left(9a+4b+8c\right)^2=\left(4a+b+4c\right)^2+\left(8a+4b+7c\right)^2\)

<=> 81a2+16b2+64c2+72ab+64bc+144ca=80a2+17b2+65c2+72ab+64bc+144ca

<=>a2=b2+c2(đúng do a;b;c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với a độ dài là cạnh huyền,áp dụng định lý Pytago)

Ta đã chứng minh được : x2=y2+z2 .Theo định lý Pytago đảo suy ra x;y;z cũng là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông 

Ta có a,b,c là số đo các cạnh của tam giác nên là các số dương.

Ta thấy x>y;z
Nếu x;y;z là số đo các cạnh của 1 tam giác vuông khác thì x là cạnh huyền
Xét x^2=y^2+z^2 <=>( 9a + 4b + 8c)^2 = (4a + b + 4c)^2+ (8a + 4b + 7c)^2
<=> 81a^2+64c^2+72ab+64bc+144ca=80a^2+17b2^+65c^2+72ab+64bc+144ca
<=>a^2=b^2+c^2
 do a;b;c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với a độ dài là cạnh huyền,

Áp dụng định lý Pytago.Ta chứng minh được :

x^2=y^2+z^2
=> x;y;z là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông (Theo định lý Pytago đảo )

NHỚ TK MK NHALưu Đức Mạnh

5 tháng 7 2017

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:

2a + 1 = n^2 ﴾1﴿

3a +1 = m^2 ﴾2﴿

từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:

2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1

=> a = 2k﴾k+1﴿

vậy a chẵn .

a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1

﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:

5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1

=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿

mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

ta cần chứng minh a chia hết cho 5:

chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9

xét các trường hợp:
 a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40

hay : a là bội số của 40

26 tháng 7 2023

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:

2a + 1 = n^2 ﴾1﴿

3a +1 = m^2 ﴾2﴿

từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:

2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1

=> a = 2k﴾k+1﴿

vậy a chẵn .

a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1

﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:

5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1

=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿

mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

ta cần chứng minh a chia hết cho 5:

chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9

xét các trường hợp:
 a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40

hay : a là bội số của 40

24 tháng 12 2021

Áp dụng PTG ta có: \(c^2=a^2+b^2\) với \(n=1\)

Giả sử đúng với \(n=k\)

\(\Rightarrow A_k=a^{2k}+b^{2k}\le c^{2k}\)

Cần cm nó cũng đúng với \(n=k+1\)

\(\Rightarrow A_{k+1}=a^{2k+2}+b^{2k+2}=c^{2k+2}\\ \Rightarrow\left(a^{2k}+b^{2k}\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^{2k}-a^{2k}b^2\le c^{2k}\cdot c^2=c^{2k+2}\)

Vậy BĐT đúng với \(n=k+1\)

\(\RightarrowĐpcm\)