K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                     Chùa Tây PhươngChùa Tây Phương được dựng xây trong khung cảnh núi sông thanh tĩnh. Đây là một ngôi chùa đẹp, làm vinh dự cho nền kiến trúc và mĩ thuật cổ xưa của dân tộc ta. Chùa gồm ba toà nhà cổ kính bàng gỗ đẹp, xếp hàng hình chữ tam. Giữa ba toà nhà có hai sân nhỏ xây hai bể nước lớn. Bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng. Ánh sáng toả ra trong...
Đọc tiếp

                                     Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương được dựng xây trong khung cảnh núi sông thanh tĩnh. Đây là một ngôi chùa đẹp, làm vinh dự cho nền kiến trúc và mĩ thuật cổ xưa của dân tộc ta.

 

Chùa gồm ba toà nhà cổ kính bàng gỗ đẹp, xếp hàng hình chữ tam. Giữa ba toà nhà có hai sân nhỏ xây hai bể nước lớn. Bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng. Ánh sáng toả ra trong chùa lung linh, dìu dịu.

 

Mỗi toà nhà được kiến trúc hai tầng, tám mái, lợp ngói hình lá đề. Ngói cỡ to và dày, trông hơi giống mũi hài. Các mái uốn cong mềm mại gắn tứ linh (bốn con vật được coi là linh thiêng ngày xưa : rồng, lân, rùa, phượng) bằng sành rất thanh thoát. Trên các mái đều chạm rồng, phượng, hoa sen, lá dâu, lá mẫu đơn, tia mặt trời, mặt trăng,.., Các chân cột được làm bàng đá xanh, chạm hình cánh sen. Rui mè trên mái nhà đều có mộng ô vuông, lót ngói nhiều màu, tưởng chừng mái chùa được choàng tấm áo hoa xuân hay khoác ngoài tấm cà sa nhà Phật vậy !

 

Bước vào trong chùa, 16 vị La Hán rất bình dân với 46 tượng lớn nhỏ để ở  phía trước bái đường và chính diện. Nghệ thuật tạo hình ở các pho tượng tinh xảo và rất điêu luyện. Mỗi pho tượng đều có một nét riêng biệt, càng xem càng hấp dẫn.

 

Chùa Tây Phương tiêu biểu cho nền nghệ thuật độc đáo đầy sáng tạo của cha ông ta và là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam.

 

                                            (Theo Đất nước ngàn năm )

a) Em hãy phân đoạn bài văn trên.

b) Phần thân bài có mấy đoạn văn ? ý chính của mỗi đoạn là gì ?

c) Em thích hình ảnh nào hoặc câu văn nào trong bài văn trên ? Vì sao ?

3
12 tháng 8 2021

a) Bài văn gồm 3 phần :

– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.

– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.

– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.

b) Thân bài có 3 đoạn :

– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.

– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.

– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.

c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng

12 tháng 8 2021

a) Bài văn gồm 3 phần :

– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.

– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.

– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.

b) Thân bài có 3 đoạn :

– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.

– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.

– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.

c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng

30 tháng 4 2020

Khung cảnh. Chùa Bà Già nằm ngay bên bờ sông Hồng, nay thuộc phường Phú Thượng, Tây Hồ, một công trình kiến trúc Phật giáo có niên đại sớm. ... Khi hai mất đi, để tỏ lòng biết ơn, dân trong vùng đã đúc tượng hai và rước vào chùa thờ, gọi là tượng hậu Phật, từ đó chùa được gọi là chùa Bà Già.

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . Lúc đó , nó chỉ...
Đọc tiếp

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 

Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ 

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . 

Lúc đó , nó chỉ là một ngôi thảo am ( thò cúng ) nhỏ do người dân mới di dân đến vùng lập nên . Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì vào năm 1601 . chúa Nguyễn Hoàng qua đây thấy cảnh đẹp và được nhân dân địa phương kể chuyện rằng : Có một tiên áo đỏ quần lục xuất hiện trên hiện ngọn đồi này và nói rồi đây sẽ có bậc chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí cho bền long mạch . Nói dứt lời , bà tiên biến mất . Từ nhân dân gọi là đồi Thiên Mụ (người đàn bà nhaf trời) . Chúa liền cho dựng trên đồi và đặt tên là Linh Mụ Tự . Ccas đoeif chúa sau nhu Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) và Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) cũng đã tuu bổ và mở rộng chùa thành một chùa lớn . Năm 1844 , vua Thiệu Trị cho dựng tháp Phước Duyên . 

Năm Giáp Thìn (1904) , bão lớn ở Huế cho chùa bị đổ nát . Năm 1907 , Vua Thành Thái cho trùng tu , quy mô chùa từ đấy không còn to lớn như trước nhưng vẫn cổ kính , trang nghiêm .

Chùa được bao quanh bằng khuôn tường xây đá hai vòng trong , ngoài . Khuôn viên chùa được chia làm hai khu vực . Khu vực trước cửa Nghi Môn gồm có các công trình kiến trúc : Bến thuyền đúc bê tông có 24 bậc tam cấp lên xuống , cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh) , sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Nguyện xây bằng gạch vồ bảy tầng cao vời vợi , hai bên Hương Nguyện có hai lầu hình tứ giác ( dựng tù thời Triệu Trị lui vêf phía trong có hai lầu hình lục giác - môtj lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thòi Nguyễn Phúc Chi) . Đây là những công trình có tính chất lưu niệm (bia , tháp) . Khu vực phía trong của Nghi Môn gồm các điện : Đại Hùng , Địa Tạng , nhà trai , nhà khách , vườn hoa , sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất , kiến trúc đồ sộ nhất và cũng là một ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế . Vua Thiệu Trị liệt cảnh chùa Thiên Mụ vào một trong 21 thắng cảnh , và được thể hiện trong bài thơ Thiên Mụ chung Thanh . Năm 1695 , chúa Nguyễn Phúc Chu đã mở đại giưới đàn rất long trọng tại chùa và mời ngài Thích Đại San - một vị cao tăng người Trung Quốc tới Phú Xuân. 

Ngày nay , chùa Thiên Mụ vẫn huy hoàng , tráng lệ chính nhờ công lao trùng tu và xây dựng của nhiều vị chân tu và đạo hữu xa gần suốt mấy chục năm qua 

0
29 tháng 8 2019

Chọn đáp án: C

23 tháng 12 2020

c

 

 

 

NG
12 tháng 10 2023

- Văn minh Đại Việt đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực:

+ Chính trị

+ Kinh tế

+ Văn hóa

- Ý nghĩa của văn minh Đại Việt:

+ Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.

+ Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.

+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.

15 tháng 4 2022

C. Chùa Tây Phương
 

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

- Sau khi lật đổ đế quốc La Mã vào năm 476, người Giéc-man đã lập ra nhiều vương quốc mới, như: Đông Gốt, Tây Gốt…

- Đến thế kỉ thứ VIII, chế độ phong kiến ở Tây Âu cơ bản được xác lập.

- Trên cơ sở những vùng đất rộng lớn của lãnh chúa, các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu được hình thành vào khoảng thế kỉ VIII. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

- Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do sản xuất phát triển, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, trên cơ sở đó, nhiều thành thị đã xuất hiện.

16 tháng 10 2016

* Chữ viết:

- Phương Đông : chữ tượng hình

- Phương Tây : sáng tạo ra chữ a , b , c

* Công trình kiến trúc :

- Phương Đông : kim tự tháp cổ ( Ai Cập ), Vạn lý Trường Thành ( Trung Quốc ) ...

- Phương Tây : đền Pác - tê - nông, đấu trường Cô - li - dê ...

20 tháng 10 2018

Tháp Bình Sơn hay còn gọi là tháp Then và tháp chùa Vĩnh Khánh ( Tam Sơn , Sông Lô , Vĩnh Phúc )

Là ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý-Trần ở Việt Nam và là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay

Hok tốt

# LinhThuy ^ ^

20 tháng 10 2018

quê của mk ko có

15 tháng 9 2021

các công trình kiến trúc : kim tự tháp ,tượng thánh thần,đấutrường la mã

nghệ thuật :Tác phẩm nghệ thuật thực hiện trong những giai đoạn 1850 – 1945 đều tìm đến cách biểu hiện mới nhằm thoát khỏi truyền thống. Thử nghiệm những chất liệu tạo hình và đưa nghệ thuật ra khỏi sự miêu tả thông thường hướng tới tư duy trừu tượng. Biểu đạt tự do, mang tính cách mạng của tư tưởng từ bên trong người nghệ sỹ.